K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

xin hãy đợi tí mik giải cho

8 tháng 9 2018

bạn lên mạng đánh mấy chữ đầu rồi tìm là ra ý mà hihihi^^

25 tháng 10 2019

a) Ta có:

· Trong tam giác ABC thì MP là đường trung bình nên”

image002

· Trong tam giác OBC ta có MP là đường trung bình nên:

image003

image004

Suyra:MPTS là hình bình hành. (*)

Ta kiếm góc vuông:

Trong tam giác COA ta có TP là đường trung bình nên TP//AO

=>image005 (3)

Trong tam giác ABC ta có MP là đường trung bình nên MP//BC

=>image006 (4)

Từ (3),(4) suy ra: image007

Suy ra; image008

Từ(*),(**) suy ra MPTS là hình chử nhật.

=>MT=PS và chúng cắt nhau tại trung điểm. (5)

b) chứng minh tương tự câu a ta cũng có:

RPNS là hình chử nhật ,do đó:

RN=PS, và chúng cắt nhau tại trung điểm. (6)

Từ (5),(6), suy ra 3 đoạn RN,MT,SP bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

19 tháng 9 2018

a) xét tg ABC,có: D là trung điểm AB ; F là trung điểm AC   =>DF là đường trung bình tg ABC

                                                                                   =>DF //BC  (1)

xét tg ABC , có :D ,E lần lượt là trung điểm AB và BC =>DE là đường trung bình tg ABC  =>DE //AC  (2)

TỪ (1) và (2) =>CEDF là hbh

TỨ GIÁC ADEF CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ =>ADEF LÀ HBH

28 tháng 2 2020

A B C M P O R H Q K N

a) Xét tam giác ABH có: P là trung điểm của AB(gt),Q là trung điểm của AH (gt)

\(\Rightarrow PQ\)là đường trung bình của tam giác ABH 

\(\Rightarrow PQ//BH\left(tc\right)\)(1)

Vì \(\hept{\begin{cases}BH\perp AC\\OR\perp AC\end{cases}\Rightarrow BH//}OR\)( từ vuông góc đến song song ) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow PQ//OR\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}OP\perp AB\\CH\perp AB\end{cases}\Rightarrow OP//CH}\)( từ vuông góc đến song song ) (3)

Xét tam giác AHC có Q là trung điểm của AH(gt),R là trung điểm của AC(gt)

\(\Rightarrow QR\)là đường trung bình của tam giác AHC

\(\Rightarrow QR//HC\left(tc\right)\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow OP//QR\)

Xét tứ giác PQRO có

\(\hept{\begin{cases}PQ//OR\left(cmt\right)\\OP//QR\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow PQRO\)là hình bình hành (dhnb)

b) Để PQRO là hình bình hành \(\Leftrightarrow BH=HC\)

Xét tam giác BHK và tam giác CHK có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HKB}=\widehat{HKC}=90^0\\HKchung\\BH=HC\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BHK=\Delta CHK\left(ch-cgv\right)}\)

\(\Rightarrow BK=KC\)( 2 cạnh t.ứng )

\(\Rightarrow K\)là trung điểm của BC ( vì K thuộc BC)

Mà M là trung điểm của BC (gt)

\(\Rightarrow K\equiv M\)

Xét tam giác ABC có AK vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác ABC

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A.

Vậy để PQRO là hình thoi thì tam giác ABC phải cân tại A.

28 tháng 2 2020

kb đi rồi tớ chỉ cho

27 tháng 9 2018

Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC 

Do đó MN//AC và MN=1/2.AC

Tương tự: DF là đtb của tam giác AHC. Suy ra DF//AC,DF=1/2.AC

Mặt khác: góc MDH+góc CDH=góc BHC+góc HAC=90^0

Do đó tứ giác MNFD là hcn.

chứng minh tương tự ta cũng sẽ có:MEFP là hcn.

P/s: Do mới xài nên chả biết up cái ảnh ở đâu nên bạn tự vẽ hình nhé