Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi UCLN ( 3n+1 và 4n+1) là d
Ta có: 3n+1 chia hết cho d
4n+1 chia hết cho d
=> 4(3n+1) chai hết cho d
=> 3(4n+1) chia hết cho d
=> 12n+4 chia hết cho d
=> 12n+3 chai hết cho d
=> 12n=4- 12n+3 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc U(1)
=> d=1
=> đpcm
gọi UCLN(3n+1;4n+1) là d
=>3n+1 chia hết cho d=>4(3n+1) chia hết cho d => 12n+4 chia hết cho d
=>4n+1 chia hết cho d => 3(4n+1) chia hết cho d => 12n+3 chia hết cho d
=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(3n+1;4n+1)=1
=>nguyên tố cùng nhau
Bài 6 :
Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng
Lớp 6a có 9 hàng ngang.
Lớp 6b có 7 hàng ngang.
Lớp 6c có 8 hàng ngang.
Bài 7 :
Số 315
Bài 8 :
ƯCLN(n+3,2n+5) = 1
Bài 9 :
ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1
Bài 10 :
1) a = 228 , b = 28
a = 112 , b = 56
Giả sử an + bn và ab là 2 số nguyên tố cùng nhau.
=> an + bn và ab cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d.
=> an + bn + ab chia hết cho d.
=> a(an-1 + b) + bn chia hết cho d.
=> a(an-1 + b) chia hết cho d.
=> a chia hết cho d (1).
=> an-1 + b chia hết cho d => b chia hết cho d (2).
Từ (1) và (2) => a, b cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d (trái với giả thiết a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau).
=> an + bn và ab không là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Mình nhầm:
Giả sử an + bn không là 2 số nguyên tố cùng nhau. Còn kết quả bạn ghi lại cái đpcm
Giải : a) Mỗi số tự nhiên khi chia cho 6 có một trong các số dư 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Do đó mọi số tự nhiên đều viết được dưới một trong các dạng 6n - 2 , 6n - 1 , 6n , 6n + 1 , 6n + 2 , 6n + 3 . Vì m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m không chia hết cho 2 , không chia hết cho 3 , do đó m không có dạng 6n - 2 , 6n , 6n + 2 , 6n + 3 . Vậy m viết được dưới dạng 6n + 1 hoặc 6n - 1 ( VD : 17 = 6 . 3 - 1 , 19 = 6 . 3 + 1 ).
b) Không phải mọi số có dạng 6n \(\pm\)1 ( n \(\in\)N ) đều là số nguyên tố . Chẳng hạn 6 . 4 + 1 = 25 không là số nguyên tố .
=> ( đpcm ).
Gọi UCLN (a2+a+1, a2+a-1)=d
=>\(\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}}\)=> a2+a+1-(a2+a-1)\(⋮\)d=>2\(⋮\)d(đến đây mình nghĩ đề sai thì phải)
Gọi d là ước chung của a2 + a + 1 và a2 + a - 1 ( d \(\in\)N)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d}\)
=> ( a2 + a + 1 - a2 - a + 1 ) \(⋮\)d
=> 2 \(⋮\)d => d \(\in\)Ư(2)
Mà a2 + a + 1 = a(a+1) + 1
a và a + 1 là 2 STNLT nên tích a(a+1) là số chẵn => a(a+1) + 1 lẻ => a2 + a + 1 lẻ
Mà d là ước của a2 + a + 1 => d lẻ
Vậy d \(\in\)Ư(2) = { 1 ; 2 } . d là số lẻ => d = 1
=> a2 + a + 1 và a2 + a - 1 nguyên tố cùng nhau.
Gọi ƯCLN(6n+5; 2n+1) là d. Ta có:
6n+5 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(2)
Mà 2n+1 lẻ
=> không chia hết cho 2
=> d = 1
=> ƯCLN(6n+5; 2n+1) là d
=> 6n+5 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)
6n + 5 chia hết cho n
2n + 1 chia hết cho a => 6n + 3 chia hết cho n
Mà 6n chia hết cho n
=> UCLN(6n + 5 ; 6n + 3) = 1
Vậy là số nguyên tố cùng nhau