Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem đề thi thử học sinh giỏi lớp 6 môn toán thì nhấn vào đây: https://docs.google.com/viewer?url=http%3A%2F%2Ftuyensinh247.com%2Fthemes%2Fimage_tiny%2Fhsgtoan6d30.doc
Gọi số học sinh của trường đó là a (học sinh , a là số tự nhiên)
Vì số học sinh đó khi xếp theo hàng 18,20,21 thì đều thừa 2 em nên a -2 sẽ chia hết cho 18,20,21
vậy a-2 thuộc BC(18,20,21)
ta có ; 18=2x3^2 21=3x7
20=5x2^2
BCNN(18,20,21)=2^2 x 3^2 x5x7=1260
a-2 thuộc B(1260)= 0,1260,2530,...
mà số học sinh nhỏ hơn 2000 em nên số học sinh đó là 1260 em
Ta có: a chia hết cho b => a thuộc B﴾b﴿ = {0 ; b ; 2b ; 3b ; ......}
b chia hết cho a => b thuộc B﴾a﴿ = {0 ; a ; 2a ; 3a ; .....}
< = > a = b hoặc a = ‐b
Vì a khác b nên loại
< = > a = ‐b
Vậy a,b là 2 số đối nhau thõa mãn ﴾a,b khác 0﴿
cau co cau hoi giong to day tuyet nhung cau nay kho qua nhi
Bài 1
Đặt số học sinh của trường là A( 99<A<300)
Ta có: do A chia 3,5,7 thiếu 1 nên A+1 chia hết cho 3,5,7
Mà BCNN(3,5,7)=105
Do đó A+1=105n (với n>=1)
Thử vào ta chọn được n=1, 2 suy ra A=104 và A=209
Vậy số học sinh là 104 hoặc 209 học sinh.
Bài 2:
Gọi số học sinh là B ( 99<B<300)
Ta có B chia 3,5,7 thiếu 2 nên B+2 chia hết cho 3,5,7
Mà BCNN(3,5,7)=105
Nên B+2=105k( với k>=1)
Chọn được n=1 và n=2 suy ra B=103 và B=208
Vậy số học sinh là 103 hoặc 208
Chúc bạn học tốt!
Ta có :
\(7=1\cdot7=\left(-1\right)\cdot\left(-7\right)\)
Với \(3x+2=1 \)
\(3x=1-2\)
\(3x=\left(-1\right)\)(ko thoản mãn \(x\in Z\))
Với \(3x+2=7\)
\(3x=9\Rightarrow x=\frac{9}{3}=3\)
\(y-1=1\Rightarrow y=2\)
Vậy ta có (x,y)=(3,2)
Với 3x + 2 = -1
3x = -1 - 2
3x = -3
x = -1
Với y - 1 = - 7
y = -7 + 1
y = - 6
Ta có (X,y)=(-1;-6)
Câu 1 (2 điểm)
a) Tính nhanh: 16 + (27 - 7.6) - (94.7 - 27. 99)
b) Tính tổng:
Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức: M = 5 + 52 + 53 + ... + 580. Chứng tỏ rằng:
a) M chia hết cho 6.
b) M không phải là số chính phương.
Câu 3 (2 điểm)
a) Chứng tỏ rằng: (n ∈ N) là phân số tối giản.
b) Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B = có giá trị là số nguyên.
Câu 4 (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3 dư 1; chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 3; chia cho 6 dư 4 và chia hết cho 11.
Câu 5 (2 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz, Ot sao cho ∠xOy = 30o; ∠xOz = 70o; ∠xOt = 110o
a) Tính ∠yOz và ∠zOt
b) Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
c) Chứng minh: Oz là tia phân giác của góc yOt.
Câu 6 (1 điểm) Chứng minh rằng:
Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6
Câu 1: (Mỗi câu đúng, cho 1 điểm)
a) 16 + (27 - 7.6) - (94.7 - 27. 99)
= 16 + 27 - 7.6 - 94.7 + 27.99
= 16 + 27 + 27.99 - 7.6 - 94.7
= 16 + 27(99 + 1) - 7.(6 + 94)
= 16 +27.100 - 7. 100
= 16 + 100(27- 7) = 16 + 100.20 = 16 + 2000 = 2016
Câu 2:
a) Ta có: M = 5 + 52 + 53 + ... + 580
= 5 + 52 + 53 + ... + 580 = (5 + 52) + (53 + 54) + (55 + 56) +... + (579 + 580)
= (5 + 52) + 52.(5 + 52) + 54(5 + 52) + ... + 578(5 + 52)
= 30 + 30.52 + 30.54 + ... + 30.578 = 30 (1+ 52 + 54 + ... + 578) ⋮ 30
b) Ta thấy : M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 chia hết cho số nguyên tố 5.
Mặt khác, do: 52+ 53 + ... + 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)
M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)
M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52
M không phải là số chính phương.
(Vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p2).
Câu 3:
a). Chứng tỏ rằng: là phân số tối giản.
Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5 với d ∈ N
=> n + 3 ⋮ d và 2n + 5 ⋮ d
=> (n + 3) - (2n + 5) ⋮d => 2(n + 3) - (2n + 5) ⋮ d <=> 1 ⋮d => d = 1 ∈ N
=> ƯC( n + 3 và 2n + 5) = 1
=> ƯCLN (n + 3 và 2n + 5) = 1 => (n ∈ N) là phân số tối giản.
Câu 4:
Gọi số phải tìm là x.
Theo bài ra ta có x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6.
=> x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6
Mà BCNN(3; 4; 5; 6) = 60 nên x + 2 = 60.n .
Do đó x = 60.n – 2 ; (n = 1; 2; 3.....)
Mặt khác x11 nên lần lượt cho n = 1; 2; 3.... Ta thấy n = 7 thì x = 418 11
Vậy số nhỏ nhất phải tìm là 418.
Câu 5:
rui nha
k mknhe hih chúc bn thi tốt