Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.
Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.
Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).
Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:
q = q1 + q2
Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).
Do đó, ta có:
q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:
c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)
Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.
Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.
vì mọi vật đều có quán tính nên xe máy, ô tô không thể thay đổi vận tốc đột ngột được (không thể phanh lại kịp) và nguy cơ gây tai nạn khi đi với vận tốc lớn lại càng cao. Việc phanh gấp có thể gây bốc đầu xe hoặc lấn sang làn đường khác, cản trở việc đi lại của nhiều phương tiện giao thông.
anh Ma Đức Minh
cho em ý kiến:
+nên tổ chức vào mùa hè do thời gian rảnh hơn
+box lý cũng ít người .nếu trong tương lai box lý phát triên mạnh hơn thì anh tổ chức rất hợp lý anh ko có gì phải buồn (nhưng ý kiến này chưa chắc đúng)
+em thấy anh tổ chức cuộc thi rất tốt nhưng chưa có người thi thôi .anh ra đề cũng rất chuẩn nữa
nói thật chứ chứ lý khó trình bày lắm cả toán nữa .anh làm CTV box lý là rất ok rồi vì ít ai đam mê lý lắm (hơi lạc đề chút)
p/s:anh tổ chức vào mùa hè đi em nghĩ vui hơn .vì anh tổ chức tháng 3,4 thì ít người lắm .họ ôn đi thi hsg hết rồi
HẾT
1. Người đi xe đạp trên 3 đoạn đường liên tiếp bằng nhau vs tốc độc lần lượt là 12m/s, 9m/s và 7m/s. Tính tốc độ trung binh của ng.đó trên cả đoạn đường dài
Giải :
Tốc độ trung bình của người đó trên cả đường dài là :
\(v_{TB}=\dfrac{v_1+v_2+v_3}{3}=\dfrac{12+9+7}{3}\approx9\)
Vậy ..........................................
Gọi S là độ dài người đó đi trên từng quãng đường.
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{12}\left(1\right)\)
\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{9}\left(2\right)\)
\(t_3=\dfrac{S}{V_3}=\dfrac{S}{7}\left(3\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) vào(*) ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{12}+\dfrac{S}{9}+\dfrac{S}{7}}=\dfrac{3S}{S\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{7}\right)}=\dfrac{3}{\dfrac{85}{252}}\approx9\)(m/s)
Vậy vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:\(9\)m/s
Ảo ghia :)