Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.
Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...
2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.
Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
Vì rượu sau khi để ngoài không khí sẽ bị biến đổi oxi hóa, có thể gây hỏng và có thể bị lẫn tạp chất bên ngoài nên không nên sử dụng. Khi nung đá vôi(chất tham gia) thì khối lượng đá vôi sẽ giảm dần còn khối lượng sản phẩm sẽ tăng dần, suy ra khối lượng giảm. Còn nung thanh sắt thì vẫn sẽ giảm dần khối lượng chất tham gia, nhưng chất sản phẩm, có nghĩa là nó vẫn sẽ tồn tại trên thanh sắt ấy(không như đá vôi). Khi nung sắt sẽ cộng thêm với oxi khiến khối lượng tăng lên.
Giáng sinh vui vẻ^^
Theo ĐLBTKL: mCu + mO2 = mCuO
=> mcr tăng
Màu sắc thay đổi do Cu có màu đỏ, chuyển sang CuO có màu đen
có oxi td
3Fe+2O2-to>Fe3O4
Nung đá vôi có khí CO2 thoát ra
CaCO3-to>CaO+CO2
tham khảo
khi nung sắt thì nhiệt độ sẽ xúc tác phản ứng giữa sắt và oxi có trong không khí, phương trình sẽ là Fe + O2 ---> Fe2O3. Chính lượng Oxi phản ứng làm tăng khối lượng thanh sắt đó bạn. Nói thêm một chút, phản ứng vừa nói trên là phản ứng hóa hợp, bản chất của nó là phản ứng oxi hóa-khử, sau này lên lớp 10 bạn sẽ học kỹ hơn! :D ... còn khi nung đá vôi, bạn đã thực hiện một phản ứng phân hủy, đá vôi có công thức la CaCO3, khi nung đá vôi, phương trình sẽ là: CaCO3 ---> CaO + CO2. lượng CO2 thoát ra đã làm giảm khối lượng của đá vôi đó bạn!
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,2--\(\dfrac{2}{15}\)---------0,1 mol
n Fe=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2 mol
=>m Fe3O4=0,1.232=23,2g
b)VO2=\(\dfrac{2}{15}\).22,4=2,986l
c) khối lượng sản phẩm tăng lên do sản phẩm có thêm nguyên tử oxi trong hợp chất
Nếu để một thanh sắt ngoài trời thì sau một thời gian thanh sắt bị gỉ.Khối lượng thanh sắt tăng vì sắt tiếp xúc với oxi bị oxi hóa
3Fe+2O2-->Fe3O4
Để sắt, nhôm, đồng ra ngoài trời thì khối lượng của nó tăng lên vì khi để ở ngoài trời thì sẽ phản ứng với khí oxi trong không khí
Dưới tác động của hơi nước,nhiệt độ và không khí , Sắt ,nhốm và đồng bị oxi hóa chậm tạo thành oxit tương ứng.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{kim\ loại} + m_{O_2} = m_{oxit}\)
Suy ra : khối lượng của hỗn hợp sẽ tăng sau khi để ngoài trời