Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:
Tọa độ giao điểm A 1 ; - 1 , B 2 ; - 1
Đáp án C
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là nghiệm của phương trình
Đáp án B
Xét hàm số
BBT:
Hàm số
là hàm số chẵn và có đồ thị được suy ra từ đồ thị (C) bằng cách: bỏ phần bên trái trục tung, lấy đối xứng với phần bên phải Oy qua Oy. Hàm số y = x 3 - 3 x 2 - 1 có bảng biến thiên sau:
Đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Đáp án A
Hàm số
là hàm số chẵn và đồ thị của nó được suy ra từ đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 1 bằng cách bỏ đi phần bên trái trục tung. Giữ nguyên phần bên phải trục tung và lấy đối xứng với phần bên phải Oy qua Oy.
Như vậy ta sẽ thu được đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 1 có dạng như sau:
Đáp án B.
Số điểm chung là số nghiệm phân biệt của phương trình hoành độ:
-x3 + 3x2 + 2x – 1 = 3x2 – 2x – 1 => x3 – 4x = 0 => x = 0; x = ±2
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên số điểm chung là 3