Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu A xảy ra tức là bắt được con thỏ trắng từ chuồng I. Vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{{10}}\)
Nếu A không xảy ra tức là bắt được con thỏ đen từ chuồng I. Vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{{10}}\)
Như vậy xác suất xảy ra của biến cố B không thay đổi bởi việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A.
Vì từ mỗi chuống bắt một con thỏ nên \(P\left( A \right) = \frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3}\) dù biến cố B xảy ra hay không xảy ra.
Vậy hai biến cố A và B độc lập.
Phương pháp: Chia đường đi của thỏ thành 2 giai đoạn, tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố A « thỏ đến được vị trí B » .
Cách giải :
Từ A đến B nhất định phải đi qua D, ta chia làm 2 giai đoạn A → D và D → B
Từ A → D có 9 cách.
Từ D → B có 6 cách tính cả đi qua C và có 3 cách không đi qua C.
Không gian mẫu n Ω = 9 . 6 = 54
Gọi A là biến cố « thỏ đến được vị trí B » thì nA = 9.3 = 27
Vậy
TH1: 1 lồng 3 con, 2 lồng 1 con
Lồng 3 con có \(\dfrac{5!}{2!\cdot3!}=10\left(cách\right)\)
Lồng 1 con có \(\dfrac{5!}{4!\cdot1!}=5\left(cách\right)\)
Tổng cộng có 10x5x5=250(cách)
TH2: 2 lồng 2 con, 1 lồng 1 con
Lồng 2 con có \(\dfrac{5!}{2!\cdot3!}=10\left(cách\right)\)
Lồng 1 con có \(\dfrac{5!}{1!\cdot4!}=5\left(cách\right)\)
Tổng cộng có 10x10x5=500(cách)
=>Số cách chọn la 500+250=750 cách
Đáp án D.
Sô cách lấy bằng số cách chọn ra 6 quyển để bỏ lại. Yêu cầu đặt ra là 6 quyển để lại phải đủ cả 3 môn.
TH1: 1 văn, 2 âm nhạc, 3 hội họa: C 5 1 . C 4 2 . C 3 3
TH2: 1 văn, 3 âm nhạc, 2 hội họa: C 5 1 . C 4 3 . C 3 2
TH3: 1 văn, 4 âm nhạc, 1 hội họa: C 5 1 . C 4 4 . C 3 1
TH4: 2 văn, 1 âm nhạc, 3 hội họa: C 5 2 . C 4 1 . C 3 3
TH5: 2 văn, 2 âm nhạc, 2 hội họa: C 5 2 . C 4 2 . C 3 2
TH6: 2 văn, 3 âm nhạc, 1 hội họa: C 5 2 . C 4 3 . C 3 1
TH7: 3 văn, 1 âm nhạc, 2 hội họa: C 5 3 . C 4 1 . C 3 2
TH8: 3 văn, 2 âm nhạc, 1 hội họa: C 5 3 . C 4 2 . C 3 1
TH9: 4 văn, 1 âm nhạc, 1 hội họa: C 5 4 . C 4 1 . C 3 1
Lấy 6 quyển sách chia cho 6 bạn: 6! = 720
Nhân lại ta có : 579600 cách
Chọn B
Gọi 2 cặp vợ chồng là C1-V1 và C2-V2 (C=chồng, V=vợ).
* Số cách chọn ra 7 đôi:
- Đầu tiên chọn ra 7 nam trong 10 nam: C 10 7 (cách).
- Xếp 7 người nam này thành 1 hàng ngang, người đầu tiên có 12 cách ghép với nữ, người thứ hai có 11 cách, cứ như thế suy ra số cách ghép đôi là 12.11.10.9.8.7.6 (cách).
- Theo quy tắc nhân có
* Số cách chọn 7 đôi, chỉ có một cặp vợ chồng
- Trường hợp 1: chỉ có cặp vợ chồng C1-V1, khi đó lấy 6 nam trong 9 nam còn lại:
+ Nếu trong 6 nam này không có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là:
+ Nếu trong 6 nam này có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là: có 10 cách ghép C2 với nữ (trừ V2 và trừ V1), 5 nam còn lại có cách, số cách ghép cặp cho 5 nam này là 10.9.8.7.6 cách. Vậy theo quy tắc nhân có
Theo quy tắc cộng, có
- Trường hợp 2: chỉ có cặp vợ chồng C2-V2, tương tự như trên có 26248320(cách)
Vậy xác suất cần tính là:
Số lượng tế bào đạt đến khối lượng Trái đất là: \(N = {6.10^{27}}{.10^3}:{5.10^{ - 13}} = 1,{2.10^{17}}\)
Số lần phân chia: \(N = {N_0}{.2^n} \Rightarrow n = \frac{{\lg N - \lg {N_0}}}{{\lg 2}} = \frac{{\lg 1,{{2.10}^{17}} - \lg {{5.10}^{ - 13}}}}{{\lg 2}} \approx 97,6\)
Thời gian cần thiết là; \(97,6:3 = 32,5\) (giờ)
Chọn D
Số phần tử của không gian mẫu:
Gọi A là biến cố: “cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau và nam nữ không ngồi đối diện nhau”.
Ta tính n() như sau:
Đánh số các ghế ngồi của 8 học sinh như hình vẽ sau:
- Để xếp cho cặp sinh đôi ngồi cạnh nhau có 6 cách.
- Mỗi cách như vậy có cách đổi chỗ.
- Với mỗi cách xếp cặp sinh đôi, ví dụ: Cặp sinh đôi ở vị trí 1 và 2.
Do nam nữ không ngồi đối diện nên:
+ Vị trí 5 và 6 đều có 3 cách.
+ Vị trí 3 có 4 cách, vị trí 7 có 1 cách.
+ Vị trí 4 có 2 cách, vị trí 8 có 1 cách.
Suy ra n(A) = 6.2.3.3.4.1.2.1 = 864
Em có sách lí giải về khoa học. Đáp án 144 cặp
bài này liên quan đến FIBONACY nhỉ anh Mysterious Person