K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

ta gọi mt và mn lần lượt là khối lượng của thiếc và nhôm ta có

\(m_t+m_n=0,15\left(kg\right)\)

cân bằng nhiệt ta có \(0,5.2.4200+46.2=900.m_n.83+230.\left(0,15-m_n\right).83\Rightarrow m_n=...\Rightarrow m_t=0,15-m_n\)

6 tháng 6 2021

kết quả là bao nhiêu bạn

Gọi mSn là khối lượng thiếc trong hợp kim

Nhiệt lượng nhôm toả ra là

\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\Delta t=m_{Al}.900\left(100-17\right)=74700m_{Al}\)

Nhiệt lượng thiếc toả ra là

\(Q_{Sn}=m_{Sn}c_{Sn}\Delta t=m_{Sn}.230\left(100-17\right)=19090m_{Sn}\)

Nhiệt lượng tổng của hợp kim toả ra là

\(Q_{tỏa}=Q_{Al}+Q_{Sn}=74700m_{Al}+19090m_{Sn}\)

Nhiệt lượng nước thu vào là 

\(Q_{thu}=m_{H_2O}+c_{H_2O}\Delta t=0,5.4200\left(17-15\right)=4200J\)

Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow74700m_{Al}+19090m_{Sn}=4200\left(2\right)\)

Mà \(m_{Sn}+m_{Al}=150g\left(1\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow m_{Sn}=150-m_{Al}\\ \Rightarrow74700\left(150-m_{Sn}\right)+19019m_{Sn}=4200\\ \Rightarrow m_{Sn}\approx119\\ \Rightarrow m_{Al}\approx31\) 

Cái đoạn ra kết quả mik ko chắc, có thể là sai nha bạn. Nếu bạn sợ sai thì giải hẳn pt ra nha. Từ dòng thứ 2 là áp dụng lí thuyết toán học giải pt á

12 tháng 4 2022

Gọi m1 là khối lượng của nhôm, m2 là khối lượng của thiếc, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,015kg (1)

Nhiệt lượng nhôm và thiếc tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.230.(100-17) = 19090.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.900.(100-17) = 74700.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,015.4200.(17-15) = 126 J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 46 J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 46.(17-15) = 92 J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 19090.m1 + 74700.m2  = 218 (2)

Giải phương trình m2 âm coi lại đề.

12 tháng 4 2018

gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4

ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là

Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J

Nhiệt lượng nước thu vào là

Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J

nhiệt lượng nhôm tỏa ra là

Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3

nhiệt lượng thiếc tỏa ra là

Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4

khi có cân bằng nhiệt

Q1 + Q2 = Q3 + Q4

92+ 4200= 74700m3 +23240m4

4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)

4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3

806= 51460m3

m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)

m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13

13 tháng 2 2022

\(12500\left(kJ\right)=12500000\left(J\right)\)

Con đường này dài là:

\(A=F\cdot s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{12500000}{5000}=2500\left(m\right)\)

Vậy................

12 tháng 3 2023

Theo tính chất vật lí thì nước có phân tử khối bé hơn rượu nên có thể luồn lách vào cấu trúc rượu kiến dung dịch bị giảm 

thể tích sẽ chỉ còn dưới 1000ml

24 tháng 12 2021

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là

\(p=d.h=10000.2,5=25000\left(Pa\right)\)

=> Chọn D

17 tháng 3 2022

Trên nửa đoạn đường đầu:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{25}\left(h\right)\)

Trên nửa đoạn đường còn lại:

Giai đoạn đầu:

\(t_1'=\dfrac{1}{3}t_2=\dfrac{S_2}{17}\left(h\right)\)

Giai đoạn sau: 

\(t_2'=\dfrac{2}{3}t_2=\dfrac{S_2}{14}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow S_2=\dfrac{17t_2}{3}+\dfrac{2t_2\cdot14}{3}=\dfrac{45t_2}{3}=15t_2\left(km\right)\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{S_2}{15}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{15}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{25}+\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{15}}=\dfrac{S}{\dfrac{4S}{75}}=\dfrac{75}{4}=18,75\)km/h