K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021
GTOx đối Ox' ; Oy đối Oy'
KL\(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'};\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy}\) (các cặp góc đối đỉnh

 

21 tháng 10 2023

Thank you bạn nhahaha

18 tháng 10 2021
GTa//b
KL\(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\) (2 góc đồng vị)

 

18 tháng 10 2021
GT\(a\perp c;b\perp c\)
KL\(a//b\)

 

21 tháng 10 2023

Thanks nhavui

3 tháng 10 2016

O 1 2 3

Giả thiếtGóc O1 và góc O3 đối đỉnh
Kết luậnGóc O1 = Góc O3

C/m :

Ta có :

\(\begin{cases}\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\\\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=180^0\end{cases}\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{O_1}=180^0-\widehat{O_2}\\\widehat{O_3}=180^0-\widehat{O_2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\left(đpcm\right)\)

 

17 tháng 10 2016

( đpcm) có nghĩa là gì ?

 

17 tháng 4 2018

Hình minh họa và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệu:

Giải bài 50 trang 101 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giả thiết: a⊥c, b⊥c

Kết luận: a//b

3 tháng 8 2015

GT KL đường thẳng a;b cắt nhau tại O góc O 1 và O 2 đối đỉnh góc O góc O 1 = 2 a b O 1 2 3

Vì góc O1 và góc O kề bù => O+ O= 180o

Góc góc O2 và góc O kề bù => O+ O= 180o

=>  O1  =  O2

2 tháng 9 2020

y' x x' y O 1 2 3 4

11 tháng 11 2023

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)