Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=23\\ M_{H_2}=2\\ \Rightarrow M_X=d_{\dfrac{X}{H_2}}.M_{O_2}=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_N=\%N.M_X=30,43\%.46=14\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_N=46-14=32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:NO_2\)
Câu 1: Thành phần thể tích không khí:
A. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.
B. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí nitơ, còn lại 1% là các khí khác.
C. Khoảng 78% khí oxi, 21% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.
D. Khoảng 21% khí oxi, 78% khí cacbonic, còn lại 1% là các khí khác.
Câu 2: Khí chiếm thành phần % về thể tích không khí lớn nhất là khí:
A. Oxi B. Nitơ C. Cacbonic D. Hiđro
Câu 3: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
A. Chặt cây xây cầu cao tốc
B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường
C. Trồng cây xanh
D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp
Câu 4: Khí nào sau đây làm cho than hồng cháy sáng?
A. N2 B. CO2 C. CH4 D. O2
Câu 5: Điều kiện phát sinh sự cháy là:
A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
B. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
C. Cần phải có chất xúc tác cho sự cháy
D. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và phải có đủ khí oxi cho sự cháy
Câu 6: Để dập tắt sự cháy ta cần:
A. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Cách li chất cháy với oxi
C. Quạt
D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxi
Câu 7: Phương pháp để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy:
A. Dùng nước B. Dùng cồn
C. Dùng vải dày hoặc phủ cát D. Quạt
Câu 8: Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là:
A. Phát sáng B. Tỏa nhiệt
C. Cháy D. Oxi hóa xảy ra chậm
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 20 gam kim loại canxi. Thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên là bao nhiêu biết Vkhông khí = 5 Vkhí oxi?
A. 5,6 lít B. 0,56 lít
C. 2,8 lít D. 28 lít
Câu 10: Đốt cháy 16g oxi và 15,5g photpho trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A. Photpho B. Oxi
C. Không xác định được D. Cả hai chất
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow160x+80y=40\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=3x+y\left(mol\right)\)
⇒ 3x + y = 0,65 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,15.160}{40}.100\%=60\%\\\%m_{CuO}=40\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
\(M_{hỗn\ hợp} = 4,5.2 = 9\\ Gọi : n_{CH_4} = a(mol) ; n_{H_2} = b(mol)\\ \Rightarrow 16a + 2b =9(a + b)\ (1) n_{O_2} = \dfrac{56}{5.22,4} = 0,5(mol)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ n_{O_2} = 2a + 0,5b = 0,5(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2\\ \Rightarrow V = (0,2 + 0,2).22,4 = 8,96(lít)\)
Ta có : \(M_{kk}=\dfrac{20.32+80.28}{20+80}=28,8\) ( đvc )
\(\Rightarrow d_{\dfrac{KK}{H2}}=\dfrac{M_{kk}}{M_{h2}}=\dfrac{28,8}{2}=14,4\)
Vậy ...
tại sao Mkk= \(\dfrac{20.32+80.2}{100}\)