K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

giúp mình với . mình đang cần gấp nhé!

9 tháng 2 2016

1)   7-x3-x2-x=7-x(x2-x-1)          vì x(x2-x-1) phải bé hơn 7 nên Giá trị lớn nhất của biểu thức B là 7

2)    (x-2)(2x+14)=0        ta đc      x-2=0  và 2x+14=0

                                       *Xét trường hớp 1:      x-2=0   =>x=2

                                       *Xét trường hợp 2:     2x+14=0  =>2x=-14 =>x= -7

                                Vậy x={2;-7}

14 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: B

Câu 1:Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)Câu 2:Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................Câu 3:Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)

Câu 2:
Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................

Câu 3:
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là ...............

Câu 5:
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x+3 < hoặc = 5 là {...................} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0 là ................

Câu 7:
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ........................

Câu 8:
Số \(3^3.7^2\) có bao nhiêu ước nguyên dương? 
Trả lời:Có ............. ước nguyên dương.

Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...................} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

1
16 tháng 2 2016

bạn lấy ở violympic vòng 13 đúng ko ?

 

DD
3 tháng 2 2021

\(\left|2x-2\right|+\left|2x+4\right|=\left|2-2x\right|+\left|2x+4\right|\ge\left|2-2x+2x+4\right|=6\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(\left(2-2x\right)\left(2x+4\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le1\).

Các giá trị \(x\)nguyên thỏa mãn là \(-2,-1,0,1\).

Vậy tông các giá trị \(x\)nguyên thỏa mãn là \(1\).

|2x-2|+|2x+4|=6

2x-2+2x+4=6

4x+2=6

4x=4

x=1

Vậy:.......

*Chắc thế

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn

13 tháng 10 2017

2 x + 12 = 3 x – 7 2 x + 12 = 3 x – 3.7 2 x + 12 = 3 x − 21 2 x − 3 x = − 21 − 12 − x = − 33       x = 33.

7 tháng 9 2017

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=5\frac{3}{7}\)

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|=\frac{38}{7}-\frac{3}{7}\)

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)

Ta xét hai trường hợp:

TH1: \(2x-\frac{1}{2}=5\)

2x = 5 + 1/2

2x = 11/2

x = 11/2 : 2

x = 11/4 (loại vì x < 0)

TH2: 2x - 1/2 = -5

2x = -5 + 1/2

2x = -9/2

x = -9/2:2

x = -9/4 (chọn)

Vậy x = -9/4

7 tháng 9 2017

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=5\frac{3}{7}\)

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\frac{3}{7}-\frac{3}{7}=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=5\\2x-\frac{1}{2}=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{11}{2}\\2x=\frac{-9}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-9\end{cases}}}\)

\(x=-9\)