K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a: \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{-5+7}{9}=\dfrac{2}{9}\)

b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

c: \(\dfrac{7}{13}-\left(\dfrac{13}{15}+\dfrac{7}{13}\right)\)

\(=\dfrac{7}{13}-\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{13}\)

\(=-\dfrac{13}{15}\)

d: \(\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{10}{17}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{7}{17}\)

\(=\dfrac{6}{11}\left(\dfrac{10}{17}+\dfrac{7}{17}\right)+\dfrac{5}{11}\)

\(=\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)

e: \(\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}-\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{44}{19}+2022\dfrac{5}{14}\)

\(=\dfrac{5}{14}\left(1-\dfrac{44}{19}\right)+2022+\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-25}{19}+\dfrac{5}{14}+2022-\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-6}{19}-\dfrac{6}{19}+2022\)

\(=\dfrac{6}{19}\left(-\dfrac{5}{14}-1\right)+2022\)

\(=\dfrac{6}{19}\cdot\dfrac{-19}{14}+2022=-\dfrac{3}{7}+2022=\dfrac{14151}{7}\)

f: \(\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot60\%\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2-3}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{25+3}{30}=\dfrac{28}{30}=\dfrac{14}{15}\)

h: \(\left(-3,8\right)+\left(-5,7\right)+3,8\)

\(=\left(-3,8+3,8\right)+\left(-5,7\right)\)

=0-5,7

=-5,7

h: \(12,5+\left(-5,2\right)+10,5+\left(-4,8\right)\)

\(=\left(12,5+10,5\right)+\left(-5,2-4,8\right)\)

=23-10

=13

i: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{9}\)

\(=1-\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{9}\)

k: \(\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{-5}{17}\)

\(=\dfrac{-5}{17}\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{17}{10}=\dfrac{-5}{10}=-\dfrac{1}{2}\)

22 tháng 11 2017

Đặt d=UCLN(2n+5;3n+7)

Ta có:

2n+5chia hết cho d =>3(2n+5)=6n+15 chia hết cho d

3n+7chia hết cho d =>2(3n+7)=6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d

=>d=1

vậy UCLN(2n+5;3n+7)=1 =>UC(2n+5;3n+7)=1

CHÚC BN LÀM BÀI TỐT NHÉ

22 tháng 11 2017

2n+5 va 3n+7

=(2n+5;n+2)

=(n+3;n+2)

=(1;n+2)

Vay uc(2n+5;3n+7)=1

24 tháng 6 2023

Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn em cách làm dạng tính nhanh phân số mà tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu, thừa số thứ hai của mẫu này là thừa số thứ nhất của mẫu kia em nhé.

Bước 1: Đưa các phân số có trong tổng cần tính thành các phân số có tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu

Bước 2: Tách các phân số ở bước 1 thành hiệu hai phân số

Bước 3: Triệt tiêu các phân số giống nhau, thu gọn ta được tổng cần tìm              

      S = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{33}\) + \(\dfrac{1}{88}\) +...+ \(\dfrac{1}{4368}\)

S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\)=  \(\dfrac{5}{2}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{33}\)+\(\dfrac{1}{88}\)+...+\(\dfrac{1}{4368}\))

S\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{66}+\dfrac{5}{176}+...+\dfrac{5}{8736}\)

\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{1.6}\) + \(\dfrac{5}{6.11}\) + \(\dfrac{5}{11.16}\)+...+\(\dfrac{5}{91.96}\)

S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{16}\)+...+ \(\dfrac{1}{91}\) - \(\dfrac{1}{96}\)

\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{96}\) 

\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{95}{96}\)

S         = \(\dfrac{95}{96}\)\(\dfrac{5}{2}\)

S         = \(\dfrac{19}{48}\)

 

24 tháng 6 2023

Tại sao lại là nhân với 5/2 ạ?

Mình làm bài cuối nhé bạn:v

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow2+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 2+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}=2+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=3-\dfrac{1}{100}< 3\)

=> Đpcm

18 tháng 5 2021

cảm ơn nhayeu

 

6 tháng 5 2019

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{7}=\frac{1}{6}\\x+\frac{2}{7}=\frac{-1}{6}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5}{42}\\x=\frac{-19}{42}\end{cases}}\)

Vậy ...

6 tháng 5 2019

 Ta có: \(\left|x+\frac{2}{7}\right|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{7}=\frac{1}{6}\\x+\frac{2}{7}=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}-\frac{2}{7}=-\frac{5}{42}\\x=-\frac{1}{6}-\frac{2}{7}=-\frac{19}{42}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{42};-\frac{19}{42}\right\}\)

~Study well~

7 tháng 11 2021

1. in 

2. from

3. in -on

7 tháng 11 2021

1.between

2.from

3.in/opposite

 

Bài 10:

\(\Leftrightarrow n^2-4n+6n-24+18⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(18\right)\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;2;3;5;6;7;10;13;22\right\}\)

4 tháng 2 2022

Bài 1:

Vì \(a,b,c\) là 3 số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn: \(64a=80b=96c\)

=>\(64a=80b=96c=BCNN\left(64;80;96\right)\)

\(64=2^6\) ; \(80=2^4.5\) ; \(96=2^5.3\)

=>\(BCNN\left(64;80;96\right)=2^6.3.5=960\)

=>\(64a=80b=96c=960\)

=>\(a=\dfrac{960}{64}=15\) ; \(b=\dfrac{960}{80}=12\) ; \(c=\dfrac{960}{96}=10\) (đều thỏa mãn điều kiện)

Bài 2:

-Vì \(n⋮3\) nên \(n=3k\) (\(k\in N\))

=>\(n^3+n^2+3=\left(3k\right)^3+\left(3k\right)^2+3=27k^3+9k^2+3=3\left(9k^3+3k^2+1\right)\)

-Do \(9k^3⋮9\) ; \(\left(3k^2+1\right)\)không chia hết cho 9 (\(3k^2+1\) chia 9 dư 1;4;7).

=>\(3\left(9k^3+3k^2+1\right)\) không chia hết cho 9.

-Vậy với \(n\in N,n⋮3\) thì \(n^3+n^2+1\) không chia hết cho 9.

Bài 3:

\(A=1+4+4^2+...+4^{2016}\)

\(4A=4+4^2+4^3+...+4^{2017}\)

\(4A-A=4+4^2+4^3+...+4^{2017}-\left(1+4+4^2+...+4^{2016}\right)\)

\(3A=4^{2017}-1\)

\(A=\dfrac{4^{2017}-1}{3}\)

=>\(B-A=\dfrac{4^{2017}}{3}-\dfrac{4^{2017}-1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

 

 

14 tháng 1 2023

Ai giúp mình đi ạ 😭

Bầi 2:

a: A=x+54

Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b: Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3