Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11.
Do \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(1-x^2\right)=1-2^2=-3< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(x-2\right)=0\)
Và: \(x-2< 0\) khi \(x< 2\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{1-x^2}{x-2}=+\infty\)
c.
Gọi E là trung điểm AD \(\Rightarrow EM\) là đường trung bình tam giác SAD
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EM=\dfrac{1}{2}SA=a\\EM||SA\Rightarrow EM\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow EC\) là hình chiếu vuông góc của CM lên (ABCD)
\(\Rightarrow\widehat{MCE}\) là góc giữa SM và (ABCD)
\(ED=\dfrac{1}{2}AD=a\Rightarrow EC=\sqrt{CD^2+ED^2}=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{MCE}=\dfrac{EM}{EC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{MCE}=...\)
e.
Gọi O là trung điểm BD, qua A kẻ đường thẳng song song BD cắt OE kéo dài tại F
\(\Rightarrow ABOF\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF=OB=\dfrac{1}{2}BD\\AF||BD\end{matrix}\right.\)
Lại có MN là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}BD\\MN||BD\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=AF\\MN||AF\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ANMF\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AN||MF\Rightarrow\left(AN;CM\right)=\left(AN;MF\right)=\widehat{CMF}\) nếu nó ko tù hoặc bằng góc bù của nó nếu \(\widehat{CMF}\) là góc tù
Ta có: \(MF=AN=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\) ; \(CM=\sqrt{CE^2+EM^2}=a\sqrt{3}\)
ABOF là hình bình hành nên AODF cũng là hình bình hành \(\Rightarrow E\) là tâm hình bình hành
\(\Rightarrow EF=OF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)
Gọi G là giao điểm OE và BC \(\Rightarrow FG=EG+EF=a+\dfrac{a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)
\(\Rightarrow CF=\sqrt{FG^2+CG^2}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)
ĐỊnh lý hàm cos:
\(cos\widehat{CMF}=\dfrac{CM^2+MF^2-CF^2}{2CM.MF}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\Rightarrow\widehat{CMF}\)
Câu d có thể liệt kê ra, hoặc làm như sau:
Dễ dàng nhận ra với lần đầu tiên tung ra mặt có số chấm là 1,2,5,6 thì chỉ có 1 khả năng để 2 lần cách nhau 2 chấm là 3,4,3,4
Còn với các chấm 3 và 4 xuất hiện ở lần đầu thì có 2 khả năng tung lần 2 để 2 lần gieo cách nhau 2 chấm
Như vậy n(C) = 4.1 + 2.2 = 8
Câu 10:
$\sin ^2x=0\Leftrightarrow \sin x=0$
$\Rightarrow x=k\pi$ với $k$ nguyên.
Trong các khoảng đã cho chỉ có khoảng ở đáp án A chứa $k\pi$ với $k$ nguyên.
Câu 11:
PT\(\Leftrightarrow 2\sin x\cos x-\sin x-2+4\cos x=0\)
\(\Leftrightarrow 2\cos x(\sin x+2)-(\sin x+2)=0\)
\(\Leftrightarrow (2\cos x-1)(\sin x+2)=0\)
Vì $\sin x\geq -1$ nên $\sin x+2\geq 1>0$
$\Rightarrow 2\cos x-1=0$
$\Leftrightarrow \cos x=\frac{1}{2}=\cos \frac{\pi}{3}$
$\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+2k\pi$ hoặc $x=-\frac{\pi}{3} +2k\pi$ với $k$ nguyên.
Đáp án B.
Qua S kẻ đường thẳng d song song BC \(\Rightarrow s=\left(SBC\right)\cap\left(SAD\right)\)
Nối PM kéo dài cắt d tại Q \(\Rightarrow Q\in\left(SAD\right)\)
Trong mp (SAD), nối QN cắt SA tại E và AD tại F
\(\Rightarrow E=SA\cap\left(MNP\right)\)
Do \(SQ||BC\) , theo Talet: \(\dfrac{SQ}{BP}=\dfrac{SM}{BM}=1\Rightarrow SQ=BP=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}AD\)
Do \(SQ||AD\Rightarrow\dfrac{SQ}{DF}=\dfrac{SN}{ND}=1\Rightarrow DF=SQ=\dfrac{1}{2}AD\)
\(\Rightarrow AF=AD+DF=\dfrac{3}{2}AD\)
\(\Rightarrow\dfrac{SE}{AE}=\dfrac{SQ}{AF}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AD}{\dfrac{3}{2}AD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow SE=\dfrac{1}{3}AE\)
\(\Rightarrow\dfrac{SE}{SA}=\dfrac{1}{4}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2x^4-5x^3+9}{x^4+2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2-\dfrac{5}{x}+\dfrac{9}{x^4}}{1+\dfrac{2}{x^4}}=\dfrac{2-0+0}{1+0}=2\)
Chọn B
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left(-1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{3}{x^2}+\dfrac{4}{x^3}\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)