Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đẻ con, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
* cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
+ Hệ hô hấp: - Gồm khí quản, phế quản và phổi.
- Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành.
* Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
* Hệ thần kinh: - Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển.
- Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp
- Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.
* Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Mèo là đv có sinh sản tiến hóa nhất.Vì:
+Có thai sinh.
+Đẻ con và nuôi bằng sữa mẹ.
Bài 2
\(a,\) - " Khu vực có mức độ nhiễm bệnh viêm gan A cao thường là ở các nước có thu nhập thấp và trung bình."\(\rightarrow\) Bởi vì ở các nước đó thì điều kiện kinh tế chưa phát triển nhiều , đời sống , tinh thần của người dân còn thấp và đời sống nhân dân đói khổ và dẫn đến vấn đề về vệ sinh , ăn uống , sinh hoạt không đảm bảo và phải sống trong môi trường ôi nhiểm mà virus viêm gan A lại lây qua đường tiêu hóa nên dẫn đến mức độ dân số nhiễm bệnh viêm gan A cao và ở những nước này nền y tế còn kém phát triển nên virus viêm gan A lây từ người sang người .
- " Ở Việt Nam khu vực nông thôn.....hơn khu vực thành thị " \(\rightarrow\) Ở nông thôn là do vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn kém nên virus đã lây qua đường tiêu hóa và khu vực nông thôn thì có những bãi giác " lộ thiên " không qua sử lí đã làm ôi nhiễm môi trường và những thứ ôi nhiễm đó khiến virus sống lâu để lây nhiễm cho người còn ở ngoại ô , vùng ven các đô thị thì phải chịu những sự ôi nhiễm từ rất nhiều thứ trong đó có giác thải , nước thải sinh hoạt và điều kiện sống kém như ở các khu " ổ chuật " đã dẫn đến virus lây lan mạnh ở người qua đường tiêu hóa,còn ở thành thị thì điều kiện sống tốt hơn và vấn đề ôi nhiễm , sinh hoạt được chú trọng sử lí và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng nên tỉ lệ nhiễm bệnh thấp còn khu vực nông thôn , ngoại ô, ven các đô thị tỉ lệ nhiễm bệnh cao.
Bài 2
\(b,\) Hiện tượng sảy ra là có nước ngưng tụ thành giọt chảy ngoài thành cốc.
- Cốc nước lấy từ tủ ra đã lạnh mà trong không khí có hơi nước và khi chúng gặp không khí lạnh thì bị ngưng tụ lại thành những giọt nước xuất hiện trên thành cốc .
refer
Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Trong tự nhiên, dế ta sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm, nhưng nhiều nhất là vào mùa mưa. Dế ta có bản tính hung hăng, nhưng lại thích sống theo bầy đàn, môi trường sống rất đơn giản, không cầu kỳ, có thể ở hang hay trong những đám cỏ khô…
Tk
Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Trong tự nhiên, dế ta sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm, nhưng nhiều nhất là vào mùa mưa. Dế ta có bản tính hung hăng, nhưng lại thích sống theo bầy đàn, môi trường sống rất đơn giản, không cầu kỳ, có thể ở hang hay trong những đám cỏ khô…
Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)
Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng
→ + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém
+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch
+ Có thể làm mất mùa
Không có triệu chứng hay dấu hiệu chuyên biệt nào để nhận biết việc nhiễm giun móc. Có sự kết hợp giữa viêm đường ruột và gia tăng tình trạng thiếu máu thiếu sắt hay thiếu đạm. Ấu trùng xâm nhập qua da có thể gây khó chịu, ngứa cục bộ, thường bị ở bàn chân hoặc chi dưới, sau đó có thể phát triển thành những tổn thương giống như bị côn trùng cắn, có thể gây phồng rộp da, kéo dài một hoặc vài tuần.
Ấu trùng giun móc ở vật nuôi khi xâm nhập qua người có thể gây cảm giác như phát ban từ ấu trùng di chuyển dưới da. Khi ấu trùng di chuyển xa, để lại vết xâm lấn dần khô và thô. Vùng thương tổn trở nên ngứa dữ dội.
Ho, đau ngực, thở khò khè hoặc sốt có thể xảy ra ở những người tiếp xúc nhiều với ấu trùng. Đau thượng vị, khó tiêu, nôn ói, táo bón hoặc tiêu chảy có thể xảy ra ở giai đoạn nhiễm sớm hoặc trễ mặc dù triệu chứng qua đường ruột có thể cải thiện theo thời gian. Dấu hiệu nhiễm giun nặng là thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
5. Một số biện pháp :
- Cấm nghiêm ngặt săn bắt loài đv này
- Tuyên truyền nâng cao ý thức ng dân về vc bảo tồn loài chim quý
- Xử lí nghiêm các hành vi gây tổn hại đến loài chim này
- Bảo tồn nguồn gen
- ....vv
6. Cái này có trog SGK thik phải nên bn có thể chép theo đc nha :)
7. Ưu điểm :
- Khả năng bảo vệ tốt hơn
- Tỉ lệ con nở rất cao, cao hơn so vs trứng, con sinh ra thường khỏe mạnh
Câu 6
1, Bộ nông mao.
2, Vành tai
3, Mắt
4, Mũi hoặc nông xúc giác
5, Chi trước
6, Chi sau
7, Đuôi