K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Câu 5:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=4\left('\right)\\x-y-xy=2\left(''\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2+2xy=4\\x-y-xy=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2+2xy=4\left(1\right)\\2\left(x-y\right)-2xy=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right)\) ta được:

\(\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+1-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-2\right)\left(x-y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=2\\x-y=-4\end{matrix}\right.\)

Với \(x-y=2\) Thay vào \(\left(''\right)\) ta được:

\(2-xy=2\Rightarrow xy=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-2\\y=0\Rightarrow x=2\end{matrix}\right.\)

Với \(x-y=4\Rightarrow x=4+y\) Thay vào \(\left('\right)\) ta được:

\(\left(4+y\right)^2+y^2=4\)

\(\Leftrightarrow y^2+8y+16+y^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+8y+12=0\)

\(\Leftrightarrow y^2+4y+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)^2+2=0\) (phương trình vô nghiệm).

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;0\right),\left(0;-2\right)\right\}\)

20 tháng 12 2022

Câu 6: \(\left\{{}\begin{matrix}2xy+y^2=3\left('\right)\\x^2+5xy=6\left(''\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4xy+2y^2=6\left(1\right)\\x^2+5xy=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) ta được:

\(x^2+xy-2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2+xy-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+y\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=-2y\end{matrix}\right.\)

Với \(x=y\) Thay vào \(\left('\right)\) ta được:

\(2y.y+y^2=3\)

\(\Leftrightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm1\).

Với \(x=-2y\) Thay vào \(\left('\right)\) ta được:

\(2.\left(-2y\right).y+y^2=3\)

\(\Leftrightarrow y^2=-1\) (phương trình vô nghiệm)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;1\right),\left(-1;-1\right)\right\}\)

10 tháng 11 2021

Kẻ AH⊥BC

ta có: \(VP=AB^2+BC^2-2.AB.BC.cosB=AB^2+BC^2-2.AB.BC.\dfrac{BH}{AB}=AB^2+BC^2-2.BH.BC=AB^2-BH^2+BC^2-2.BH.BC+BH^2=AH^2+\left(BC-BH\right)^2=AH^2+CH^2=AC^2=VT\)

15 tháng 8 2019

( a + b ) ( a + c ) = 8 hay a2 + ab + ac + bc = 8

\(\Rightarrow\)a ( a + b + c ) + bc = 8

\(\sqrt{abc\left(a+b+c\right)}=\sqrt{a\left(a+b+c\right).bc}\le\frac{a\left(a+b+c\right)+bc}{2}=4\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b+c\right)\le16\)

Vậy GTLN của A là 16 

15 tháng 8 2019

mình cảm ơn ạ

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BE

nên \(BH\cdot BE=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

a: \(VT=\left(\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right)\cdot\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{2}\right)\cdot\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)=\dfrac{7-5}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

=VP

b: \(VT=3-\sqrt{5}+2\left(\sqrt{5}+1\right)-\left|\sqrt{5}-2\right|\)

=3-căn 5+2căn 5+2-căn 5+2

=3+2+2=7

=VP

1 tháng 8 2023

Camun đại ka!!

NV
19 tháng 9 2021

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{x-1}\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|=0\)

Do \(\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|\ge\left|\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}\right|=1>0\) với mọi x thuộc TXĐ

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho vô nghiệm

23 tháng 2 2023

Câu b nhé ạ

 

23 tháng 2 2023

\(b,\) Với giá trị đã tim được ở câu a, ta tiếp tục làm câu b

\(A-\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)\(\left(1\right)\)

Thay \(x=7+4\sqrt{3}\) vào \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{7+4\sqrt{3}}}{\sqrt{7+4\sqrt{3}}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)

\(=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

Vì $(d)$ đi qua điểm $M(2,3)$ nên:

$y_M=ax_M+b\Leftrightarrow 3=2a+b(1)$

Vì $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ 2, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,2)$

$\Rightarrow 2=a.0+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; a=\frac{1}{2}$