K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

a, bằng âm 23/30

 

1 tháng 11 2021

b, bằng 19/3

6 tháng 8 2021

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

a: Xét ΔDBH có 

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBH cân tại B

b: AC=10cm

=>AB=5cm

\(BC=\sqrt{5^2+10^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

 

6 tháng 2 2022

-Hình vẽ:

undefined

a) -Xét △ABC có:

AM là trung tuyến (gt).

BN là trung tuyến (gt).

G là giao của AM và BN (gt)

=>G là trọng tâm của △ABC.

=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN\)(1) (t/c trọng tâm).

\(CG=\dfrac{2}{3}CP\) (2) (t/c trọng tâm).

\(AG=\dfrac{2}{3}AM=2GM\) (t/c trọng tâm).

Mà \(GQ=2GM\) (M là trung điểm GQ).

=>\(GQ=AG=\dfrac{2}{3}AM\) (3).

-Từ (1),(2),(3) suy ra: Độ dài các đường trung tuyến của △BGQ bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.

b) -Xét △BMQ và △CMG ta có:

\(BM=CM\) (M là trung điểm của BC).

\(\widehat{BMQ}=\widehat{CMG}\) (đối đỉnh).

\(MQ=MG\) (M là trung điểm GQ)

=>△BMQ = △CMG (c-g-c).

=>\(BQ=CG\) (2 cạnh tương ứng).

-Ta có: \(BC< BG+CG\) (bất đẳng thức trong △BGC).

=>\(BC< BG+BQ\) (\(BQ=CG\))

=>\(\dfrac{1}{2}BC< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)

Mà \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC).

=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\).

c) -Ta có: \(BG=2GN\) (G là trọng tâm của △ABC).

Mà \(BG=2IG\) (I là trung điểm của BG).

=>\(GN=IG\).

-Xét △IQG và △NAG có:

\(IG=NG\) (cmt).

\(\widehat{IGQ}=\widehat{NQA}\) (đối đỉnh).

\(QG=AG\) (cmt).

=>△IQG = △NAG (c-g-c).

=>\(IQ=AN\) (2 cạnh tương ứng) mà \(AN=\dfrac{1}{2}AC\) (N là trung điểm AC).

=>\(IQ=\dfrac{1}{2}AC\) (4).

-Ta có: \(CG=2GP\) (G là trọng tâm của △ABC).

Mà \(BQ=2BK\) (K là trung điểm BQ) và \(BQ=CG\) (cmt).

=>\(GP=BK\).

-Ta có: \(\widehat{BQM}=\widehat{CGM}\)(△BMQ = △CMG).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=>BQ//CG.

-Xét △GBK và △BGP có: 
\(BK=GP\left(cmt\right)\)

\(\widehat{KBG}=\widehat{PGB}\) (BK//PQ và so le trong).

\(BG\) là cạnh chung.

=>△GBK = △BGP (c-g-c).

=>\(GK=BP\) (2 cạnh tương ứng) mà \(BP=\dfrac{1}{2}AB\) (P là trung điểm AB).

=>\(GK=\dfrac{1}{2}AB\) (2).

-Từ (1) và (2) và \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC) suy ra:

Độ dài các đường trung tuyến của △BGP bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.

 

a) Ta có: \(P\left(x\right)=7x^3+3x^4-x^2+5x^2-6x^3-2x^4+2017-x^3\)

\(=x^4+4x^2+2017\)

b) Bậc của P(x) là 4

c) Các hệ số của P(x) là 1;4;2017

Hệ số cao nhất là 4

Hệ số tự do là 2017

d) \(P\left(0\right)=0^4+4\cdot0^2+2017=2017\)

\(P\left(1\right)=1^4+4\cdot1^2+2017=1+4+2017=2022\)

\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+4\cdot\left(-1\right)^2+2017=1+4+2017=2022\)

e) \(P\left(-a\right)=\left(-a\right)^4+4\cdot\left(-a\right)^2+2017=a^4+4a^2+2017\)

\(P\left(a\right)=a^4+4a^2+2017\)

Do đó: P(-a)=P(a)

`# \text {Kaizu DN}`

`a)`

`(3x + 6) + (7x - 14) = 0?`

\(\Rightarrow3x+6+7x-14=0\\ \Rightarrow\left(3x+7x\right)+\left(6-14\right)=0\\ \Rightarrow10x-8=0\\ \Rightarrow10x=8\Rightarrow x=\dfrac{8}{10}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy, \(x=\dfrac{4}{5}\) 

`b)`

`17y + 35 + 4x + 17 = 42`

\(\Rightarrow\left(17y+17\right)+\left(35+4x\right)=42\\ \Rightarrow17\left(y+1\right)+\left(35+4x\right)=42\)

Bạn xem lại đề ;-;.

14 tháng 12 2021

GIÚP MIK VS NHA:(((((

CẢM ƠN RẤT NHIỀU

MN XONG CÂU NÀO THÌ CỨ GỬI LUÔN CHO MIK CÂU ĐÓ NHA;-;

MIK CÒN CHÉP KỊP

:(((((((((((((( NHANHH NHANH GIÚP MIK Ạ

14 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{4-7}=\dfrac{-15}{-3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=35\end{matrix}\right.\\ b,\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{-32}{8}=-4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-20\end{matrix}\right.\\ c,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{2+3+5}=\dfrac{-90}{10}=-9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-18\\y=-27\\z=-45\end{matrix}\right.\\ d,\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x-4y+3z}{8-8+21}=\dfrac{42}{21}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\\z=14\end{matrix}\right.\)

\(e,\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-x}{7-5}=\dfrac{30}{2}=15\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=75\\y=90\\z=105\end{matrix}\right.\\ f,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5};\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-y-z}{12-20-9}=\dfrac{-68}{-17}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=48\\y=80\\z=36\end{matrix}\right.\\ g,\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{6+4+3}=\dfrac{65}{13}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=20\\z=15\end{matrix}\right.\\ h,\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{30}=\dfrac{z}{48}=\dfrac{5x-3y-3z}{100-90-144}=\dfrac{-536}{-134}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=80\\y=120\\z=192\end{matrix}\right.\)

12 tháng 9 2018

Tiến hành phân bổ bình quân theo tỷ lệ thuận số người mỗi đội, ta có

Số dụng cụ đội 1: 108/(10+12+5) x 10 = 40

Số dụng cụ đội 2: 108/(10+12+5)x12 = 48

Số dụng cụ đội 3: 108/(10+12+5)x5 = 20

13 tháng 9 2018

Dấu / là dấu j z bn Nguyễn Viết Lâm