Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12: Gọi vận tốc lúc về là x
Theo đề, ta có: x/60=1:0,8=5/4
=>x=75
11:
b: k=xy=4,5
Khi y=-0,5 thì x=4,5/-0,5=-9
c: v2*t2=v1*t1
=>t2/t1=v1/v2=5/6
d: Chiều dài và chiều rộng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
=>Nếu tăng chiều dài lên a lần và muốn giữ nguyên diện tích thì cần giảm chiều rộng đi a lần
Gọi x,y,z là số học sinh khối 6, 7, 8
(x,y,z>0, đvị là học sinh)
Đã biết khối học sinh lớp 8 ít hơn số hs khối 6 là 120 hs
x-z=120
x, y, z tỉ lệ với 8, 7, 5
x/8=y/7=z/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
x/8=y/7=z/5= x-z/8-5=120/3=40
=> x/8= 40 => x=40.8=320 => số hs khối 6 là 320 hs
y/7= 40 y=40.7= 280 số hs khối 7 là 280 hs
z/5= 40 z=40.5=200 số hs khối 8 là 200 hs
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
Câu 8:
a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:
TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)
TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)
TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)
TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)
TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)
TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)
TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)
TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)
Câu 8:
b.
$xy-2y+3(x-2)=7$
$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$
$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:
TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)
TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)
TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)
TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $AHC$ có:
$AH$ chung
$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$
$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv)
$\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{HAC}$
$\Rightarrow AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $HB=HC$
Xét tam giác $HBM$ và $HCN$ có:
$HB=HC$ (cmt)
$\widehat{HMB}=\widehat{HNC}=90^0$
$\widehat{HBM}=\widehat{HCN}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)
$\Rightarrow \triangle HBM=\triangle HCN$ (ch-gn)
$\Rightarrow BM=CN$
c.
Xét tam giác $MHB$ và $PHC$ có:
$HM=HP$ (gt)
$HB=HC$ (cmt)
$\widehat{MHB}=\widehat{PHC}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \triangle MHB=\triangle PHC$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{HMB}=\widehat{HPC}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $CP\parallel BM$ hay $CP\parallel AB$
d.
Vì $\triangle HBM=\triangle HCN$ nên: $MB=CN, HM=HN$
Vì $\triangle MHB=\triangle PHC$ nên $MB=CP, HM=HP$
$\Rightarrow CN=CP, HN=HP$
$\Rightarrow HC$ là trung trực của $NP$
$\Rightarrow HC$ cắt $NP$ tại trung điểm của $NP$
$\Rightarrow E$ là trung điểm $NP$
Xét tam giác $MNP$ có $NH, ME$ là trung tuyến và cắt nhau tại $Q$ nên $Q$ là trọng tâm của tam giác $MNP$
$\Rightarrow PQ$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$ (1)
Mặt khác:
$HM=HN$ (đã cmt)
$AM=AB-MB=AC-CN=AN$
$\Rightarrow AH$ là trung trực của $MN$
$\Rightarrow AH$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$
$\Rightarrow K$ là trung điểm $MN$ (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow P,Q,K$ thẳng hàng.
Hình vẽ: