Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{28-6\sqrt{3}}-\sqrt{12+6\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=3\sqrt{3}-1-3-\sqrt{3}=2\sqrt{3}-4\)
học tốt ~
a: góc AEB=góc AHB=90 độ
=>ABHE nôi tiếp
b: Gọi N là trung điểm của AB
=>AN=HN=EN=BN
MN là đường trung bình của ΔABC
=>MN//AC
HE vuông góc AC
=>HE vuông góc MN
=>MN là trung trực của HE
=>ME=MH
1: góc AHC+góc AKC=180độ
=>AHCK nội tiếp
2: góc AHK=góc ACK=góc ABC
3: AH^2=AI*AK
=>AH^2=2*AM*2NA
mà AH=AM+AN
nên (AM-AN)^2=0
=>AM=AN
=>2AM=2AN
=>AP=AK
=>A nằm chính giữa cung BC
=>A,O,H thẳng hàng
a: Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
Ta có:
f(5) = 5a + b
f(4) = 4a + b
⇒ f(5) - f(4) = 5a + b - (4a + b)
= 5a + b - 4a - b
= a > 0
Vậy f(5) > f(4)
1) \(\sqrt{x^2+9x-1}+x\sqrt{11-3x}=2x+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+9x-1}+x\sqrt{11-3x}=23+x\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vì mình giải bằng máy casio nên không thể giải đầy đủ, nhưng kết quả đó đúng đấy
2) \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{3-x}}=x-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{3-x}}=1-\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{3-x}}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=5\)
Phương trình có nghiệm là 5.
Ps: Giải bằng máy casio fx-570VN PLUS , sai thì thôi nhé!
3: P=A*B
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+3}\)
\(P-1=\dfrac{2\sqrt{x}+5-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}>0\)
=>P>1
=>\(P>\sqrt{P}\)
1/
Ta có M và B cùng nhìn OD dưới 1 góc vuông nên M và B cùng nằm trên đường tròn đường kính OD
=> OBDM là tứ giác nội tiếp
2/
Xét tg OBF có
OB=OF=R => tg OBF cân tạo O
\(OE\perp BF\) => OE là đường cao của tg OBF
=> \(\widehat{FOE}=\widehat{BOE}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác)
Xét tg OFE và tg OBE có
OF=OB=R
\(\widehat{FOE}=\widehat{BOE}\) (cmt)
OE chung
=> tg OFE = tg OBE (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{EFO}=\widehat{EBO}=90^o\) \(\Rightarrow EF\perp OF\) => EF là tiếp tuyến của (O)
3/
Ta có B và F cùng nhìn OE dưới 1 góc vuông nên B và F cùng nằm trên đường tròn đường kính OE
Xét tg KEF và tg KOB có
\(\widehat{FEO}=\widehat{FBO}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung FO)
\(\widehat{EFB}=\widehat{EOB}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung EB)
=> tg KEF và tg KOB đồng dạng (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{KO}{KF}=\dfrac{KB}{KE}\Rightarrow KO.KE=KF.KB\) (đpcm)