Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13.2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
\(b,\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x-9}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow8x-9>0\Rightarrow x>\frac{9}{8}\)
a) |x - 1,7| = 2,3
Xét 2 trường hợp:
TH1: x - 1,7 = -2,3
x = -2,3 +1,7
x = -0,6
TH2: x - 1,7 = 2,3
x = 2,3 + 1,7
x = 4
Vậy: Tự kl :<
3^-200=3^(-2x100)
2^-300=2^(-3x100)
=2^-300>3^-200
chúc bn học tốt
a, 3^(−200) và 2^(−300)
Ta có :
3^(−200) =(3^−2)^100=(1/9)^100
2^(−300) =(2^−3)^100=(1/8)^100
Do 1/9<1/8 nên 3^(−200) < 2^(−300)
b, 33^52 và 44^39
Ta có :
33^52 = ( 33^4)^13
44^39 = ( 44^3 )^13
33^4 = ( 33 4/3 )^3 = 106^3
106^3 > 44^3 ⇒ ( 33^4)^13 > ( 44^3 )^13 ⇒ 33^52 >44^39
#Học tốt#
Ta có :
\(\frac{x-3}{97}+\frac{x-27}{73}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}>0\) Nên \(x-100=0\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
Vậy \(x=100\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{87}+\frac{x-27}{79}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3-97}{97}\right)+\left(\frac{x-27-73}{73}\right)+\left(\frac{x-67-33}{33}\right)+\left(\frac{x-73-27}{27}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)
Ta có : \(C=\frac{1}{2}+\left(-\frac{2}{3}\right)+\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\left(-\frac{2}{3}\right)^3+......+\left(-\frac{2}{3}\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow C=\frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{2}{3}\right)^3+.....+\left(\frac{2}{3}\right)^{2018}\right)\)
Đặt \(\Rightarrow A=\frac{2}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{2}{3}\right)^3+.....+\left(\frac{2}{3}\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}A=\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{2}{3}\right)^3+\left(\frac{2}{3}\right)^4+.....+\left(\frac{2}{3}\right)^{2019}\)
\(\Rightarrow A-\frac{2}{3}A=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}^{2019}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}A=\frac{2}{3}-\left(\frac{2}{3}\right)^{2019}\)
=> A = \(\left(\frac{2}{3}-\left(\frac{2}{3}\right)^{2019}\right).3\)
=> A = 2 - \(\frac{2^{2019}}{3^{2018}}\)
A= 4+2^2+2^3+....+2^2015
\(\Rightarrow\)2A=8+2^3+2^4+...+2^2016
\(\Rightarrow\) 2A-A=8+2^3+2^4+....+2^2016 - 4 - 2^2 - 2^3 -.....- 2^2015
\(\Rightarrow\)A=8+2^2016 - 4 - 2^2
\(\Rightarrow\)A=2^2016
Vậy A là lũy thừa của 2
áp dụng định lý : trong 1 tam giác vuông cạnh đối diện với goc 30 độ bằng nủa cạnh huyền nên ta có :\(\frac{AC}{BC}=\frac{1}{2}\)
áp dụng tính chất đường phân giác của 1 tam giác ta có : \(\frac{AD}{BD}=\frac{AC}{BC}\)mà \(\frac{AC}{BC}=\frac{1}{2}\)nên :
\(\frac{AD}{BD}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{AD}{1}=\frac{BD}{2}=\frac{AD+BD}{1+2}=\frac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow\)AD=2 và BD = 4
ta có: