Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(8.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=8.\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}=8.\dfrac{\sqrt{6}}{2}=4\sqrt{6}\)
Lời giải:
Gọi vận tốc ban đầu là $x$ km/h
Thời gian dự định: $\frac{AB}{x}$ (h)
Khi vận tốc tăng $a$ km/h thì thời gian đi là: $\frac{AB}{x+a}$ (h)
$\frac{AB}{x}-\frac{AB}{x+a}=0,5$
$\Leftrightarrow \frac{aAB}{x(x+a)}=0,5(*)$
Khi vận tốc giảm $b$ km/h thì thời gian đi là: $\frac{AB}{x-b}$ (h)
$\frac{AB}{x-b}-\frac{AB}{x}=1$
$\Leftrightarrow \frac{bAB}{x(x-b)}=1(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{x-b}{x+a}.\frac{a}{b}=0,5$
$\Leftrightarrow 2a(x-b)=b(x+a)$
$\Leftrightarrow 2ax-2ab=bx+ab$
$\Leftrightarrow x(2a-b)=3ab$
$\Rightarrow x=\frac{3ab}{2a-b}$
Đến đây bạn thay $a,b$ vô để tính thôi.
gọi số hàng chục là X hàng đơn vị là Y
theo đề bái có: X+Y=7 (1)
nếu đổi chỗ thì được 1 số hơn số ban đầu là 27 nên ta có:
(10Y+X)-(10X+Y)=27 (2)
có hệ phương trình
X+Y=7
(10Y+X)-(10X+Y)=27
==>giải hệ phương trình được X=2 và Y= 5
hình bạn tự vẽ nha
giả sử : góc AOC \(\le\) góc BOC
Các điểm O, E,M,F thuộc đường tròn đường kính OM=R
Các điểm O,G,N,H thuộc đường tròn đường kính ON=R
Trong 2 đường tròn bằng nhau đó, góc nội tiếp EOF = góc nội tiếp GNH(cùng bù với góc NOH)
nên góc EF = góc GH
=>EF=GH
Bài 1:
\(A=2\cos 60^0-2\sin 30^0+\cot 45^0=2\sin (90^0-60^0)-2\sin 30^0+\cot 45^0\)
\(=\cot 45^0=1\)
\(B=\tan 35^0.\cot 35^0=1\)
\(C=\sin ^235^0+\sin ^265^0=\sin ^235^0+[\cos (90^0-65^0)]^2=\sin ^235^0+\cos ^235^0=1\)
Bài 2:
a. Áp dụng công thức $\cos a=\sin (90^0-a)$ nên:
\(\sin 25^0, \cos 42^0, \sin 47^0, \cos 15^0,\sin 38^0\) viết lại thành:
\(\sin 25^0, \sin 48^0, \sin 47^0, \sin 75^0, \sin 38^0\)
Do đó thứ tự từ bé đến lớn là:
$\sin 25^0, \sin 38^0, \sin 47^0, \cos 42^0, \cos 15^0$
b. Sử dụng công thức: $\cot x=\tan (90^0-x)$ thì:
\(\tan 42^0, \cot 61^0, \tan 28^0, \cot 79^01', \tan 35^0\) viết thành:
$\tan 42^0, \tan 29^0, \tan 28^0, \tan 10^059', \tan 35^0$
Do đó thứ tự từ bé đến lớn là:
$\cot 79^01', \tan 28^0, \cot 61^0, \tan 35^0,\tan 42^0$
c.
\(\sin 15^0, \cot 20^0, \tan 60^0, \sin 50^0, \cos 30^0\) viết lại thành:
\(\sin 15^0, \tan 70^0, \tan 60^0, \sin 50^0,\sin 60^0\)
Mà:
\(\tan 60^0=\frac{\sin 60^0}{\cos 60^0}>\sin 60^0\)
\(\tan 70^0> \tan 60^0\). Do đó sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
$\sin 15^0, \sin 50^0, \cos 30^0, \tan 60^0, \cot 20^0$
1)
a) \(2\sqrt{50}-3\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\sqrt{18}\)
\(=2\cdot5\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{2}\)
\(=10\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{2}\)
\(=8\sqrt{2}\)
b) \(\dfrac{11}{4-\sqrt{5}}-\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{\left(4-\sqrt{5}\right)\left(4+\sqrt{5}\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{16-5}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{5-2}\)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{11}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{3}\)
\(=4+\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{2}\)
\(=4+\sqrt{2}\)
c) \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|-\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
\(=-2\sqrt{3}\)