K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào \(\Delta MHP\), ta có:

\(\cos30\text{°}=\dfrac{MH}{8}\Rightarrow MH=8.\cos30\text{°}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Mặt khác, \(\text{∠}MNP=90\text{°}-30\text{°}=60\text{°}\)

Áp dụng tí số lượng giác của góc nhọn vào \(\Delta MHN\), ta có:

\(\tan60\text{°}=\dfrac{4\sqrt{3}}{NH}\Rightarrow NH=4\sqrt{3}.\tan60\text{°}=12\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:

Xét tam giác $MHP$ vuông tại $H$ thì:

$\frac{MH}{MP}=\sin P=\sin 30^0=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow MH=\frac{MP}{2}=4$ (cm)

Theo định lý Pitago:

$HP=\sqrt{MP^2-MH^2}=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}$

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$MH^2=NH.HP$

$\Leftrightarrow 4^2=4\sqrt{3}.NH$

$\Leftrightarrow NH=\frac{4\sqrt{3}}{3}$ (cm)

3 tháng 8 2021

mik khoanh đỏ x, y, z rồi nhé:v

undefined

3 tháng 8 2021

Có nghĩa là giải ra chứ ko phải tìm thế đâu

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(K=\dfrac{1+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(-\sqrt{x}\right)\)

=-x

b: K>=x^3

=>x^3<=-x

=>x^3+x<=0

=>x(x^2+1)<=0

=>x<=0

=>x=0

21 tháng 12 2021

a: Xét hình thang ADCB có

O là trung điểm của AB

OM//AD//CB

Do đó: M là trung điểm của CD

hay MC=MD

22 tháng 12 2021

thanjk nhá

 

14:

a: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì m-1=15-3m

=>4m=16

=>m=4

b: Khi m=4 thì (d1): y=-4x+3 và (d2): y=4/3x+3

Tọa độ A là:

y=0 và -4x+3=0

=>x=3/4 và y=0

Tọa độ B là:

y=0 và 4/3x+3=0

=>x=-3:4/3=-9/4 và y=0

c: C(0;3); A(3/4;0); B(-9/4;0)

AB=căn (-9/4-3/4)^2+(0-0)^2=3

AC=căn (3/4-0)^2+3^2=3/4*căn 17

BC=căn (-9/4-0)^2+(3-0)^2=15/4

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{\sqrt{17}}{17}\)

=>sinA=4/căn 17

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{9}{2}\)

\(C=3+\dfrac{3}{4}\sqrt{17}+\dfrac{15}{4}=\dfrac{27}{4}+\dfrac{3}{4}\sqrt{17}\)

d: AB=3; AC=3/4*căn 17; BC=15/4

sin A=4/căn 17

=>AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA

=>góc A=76 độ; 3/sinC=3/4*căn 17/sinB=15*căn 17/16

=>sin C=16*căn 17/85; sin B=4/5

=>góc B=53 độ; góc C=51 độ

Bài 18:

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\left(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{4a}\cdot\dfrac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a-1\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\sqrt{a}}{4a}\)

\(=\dfrac{-a+1}{\sqrt{a}}\)

b: Để P<0 thì -a+1<0

\(\Leftrightarrow-a< -1\)

hay a>1

c: Để P=-2 thì \(-a+1=-2\sqrt{a}\)

\(\Leftrightarrow-a+1+2\sqrt{a}=0\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-1=\sqrt{2}\)

hay \(a=3+2\sqrt{2}\)

Bài 17:

a: Ta có: \(P=\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a+2\sqrt{a}+1+a-2\sqrt{a}+1}{a-1}\)

\(=2+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

3 tháng 5 2023

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-y\\y\ge\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\).

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}=1\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}-1=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-y+3}{x+y}-\dfrac{x+y}{x+y}=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+3-x-y=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+3=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\left(2y-3\right)=0\\2x-\sqrt{2y-3}=0\end{matrix}\right..\)

Đặt a = x, b = \(\sqrt{2y-3}\).

Hệ phương trình trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b^2=0\\2a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\2b^2-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\b\left(2b-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b^2\\\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\2y-3=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\2y=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{13}{8}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right..\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) \(\in\) \(\left\{\left(0;\dfrac{3}{2}\right),\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{13}{8}\right)\right\}\).

 

Xét tứ giác BCDE có 

\(\widehat{D}+\widehat{CBE}=180^0\)

nên BCDE là tứ giác nội tiếp

Suy ra: B,C,D,E cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm là trung điểm của CE

a:Gọi OK là khoảng cách từ O đến MN

Suy ra: K là trung điểm của MN

Xét ΔOKM vuông tại K, ta được:

\(OM^2=KM^2+OK^2\)

hay OK=6(cm)