Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(x^2-3=0\)
nên \(x^2=3\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
b) Ta có: \(4x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4=5\)
\(\Leftrightarrow8x=5\)
hay \(x=\dfrac{5}{8}\)
d) Ta có: \(\left(x+2\right)^3-x^3+6x^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3+6x^2-7=0\)
\(\Leftrightarrow12x^2+12x+1=0\)
\(\Delta=12^2-4\cdot12\cdot1=144-48=96\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-12-4\sqrt{6}}{24}=\dfrac{-3-\sqrt{6}}{6}\\x_2=\dfrac{-12+4\sqrt{6}}{24}=\dfrac{-3+\sqrt{6}}{6}\end{matrix}\right.\)
e) Ta có: \(\left(x-2\right)^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+1=7\)
\(\Leftrightarrow-4x=2\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
bạn à!
đề bài là giải phương trình trên nhá lúc đánh mình quên mất
XXét tứ giác AMDN có ^AMD=^MAN=^AND=90∞
⇒AMDN là hình chữ nhật
hcn AMDN có AD là phân giác góc A
⇒AMDN là hình vuông(dấu hiệu 3)
Ta có : \(\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)=\left(2-3x\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow12x^2-8x+9x-6=2x-3x^2-2+3x\)
\(\Leftrightarrow12x^2-8x+9x-6-2x+3x^2+2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow15x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow15x^2-10x+6x-4=0\)
Lỗi :vvvv
\(\Leftrightarrow10x\left(\dfrac{3}{2}x-1\right)+4\left(\dfrac{3}{2}x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(10x+4\right)\left(\dfrac{3}{2}x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a: Xét ΔAHD có
AP là đường cao ứng với cạnh HD
AP là đường trung tuyến ứng với cạnh HD
Do đó: ΔAHD cân tại A
mà AP là đường cao ứng với cạnh HD
nên AP là đường phân giác ứng với cạnh HD
Xét ΔAHE có
AQ là đường cao ứng với cạnh HE
AQ là đường trung tuyến ứng với cạnh HE
Do đó: ΔHAE cân tại A
mà AQ là đường cao ứng với cạnh HE
nên AQ là đường phân giác ứng với cạnh HE
Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)
\(=2\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)
\(=2\cdot90^0=180^0\)
Do đó: E,A,D thẳng hàng
mà AD=AE(=AH)
nên A là trung điểm của DE
a) Xét \(\Delta ADP\) = \(\Delta AHP\) có: ( cạnh huyền -cạnh góc vuông)
góc APD = APH=90o
AD = AH
AP chung
=> AD=AH (1)
CMTT với \(\Delta AEQ=\Delta AHQ\left(CH-CGV\right)\)
=> AE= AH (2)
Từ 1 và 2 => AD= AE
=> A là trung điểm của DE
b) Xét \(\Delta DHE\) có:
DP=PH; HQ=QE
=> PQ là đg trung bình của tam giắc DHE
=> PQ// DE; PQ=1/2 DE
c) Xét tứ giác APHQ có: góc HPA= 90o; Góc A =90o; góc HQA=90o
=> Tứ giác APHQ là HCN
=> PQ=AH ( theo t/c HCN)
B,
Hạng tử \(x^4\) : hệ số \(1\) , phần biến \(x^4\) ; Bậc : \(4\)
Hạng tử \(-4x^3y\) : hệ số \(-4\) ; phần biến : \(x^3y\) ; Bậc \(4\)
Hạng tử \(6x^2y\) : hệ số \(6\) ; phần biến : \(x^2y\) ; Bậc : \(3\)
Hạng tử \(-4xy\) : hệ số \(-4\) ; phần biến : \(xy\) ; bậc \(2\)
Hạng tử \(y\) : hệ số \(1\) ; phần biến : \(y\) ; bậc 1
C,
Hạng tử \(2023x^{2024}y^{2025}\) : hệ số \(2023\) ; phần biến \(x^{2024}y^{2025}\) ; bậc : \(4049\)
Hạng tử \(-\dfrac{1}{2026}yz^{2027}\) : hệ số \(-\dfrac{1}{2026}\) ; phần biến : \(yz^{2027}\) ; bậc : \(2028\)