Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Hình vẽ:
a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài:
b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. Þ Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 300.
Chiều dài lớn nhất của bóng: .
2) Hình vẽ minh họa:
Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên .(so le trong)
TH1, hình 2c:
TH2, hình 2b:
Từ hình vẽ:
1) Hình vẽ:
a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài:
b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. Þ Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 300.
Chiều dài lớn nhất của bóng: .
2) Hình vẽ minh họa:
Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên .(so le trong)
TH1, hình 2c:
TH2, hình 2b:
Từ hình vẽ: .
Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật
Trọng lượng của vật là:
P= 10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)
Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :
F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N
Một cây gậy cao 1m có bóng là 60cm. Khi đó, tỉ lệ giữa bóng và chiều cao thật là: \(60:100=60\%\)
\(\Rightarrow\) Chiều cao của cây gậy là: \(100:60\%=166\dfrac{2}{3}\left(m\right)\)
Đáp án: \(166\dfrac{2}{3}m\)
Mong cái này giúp được bạn nhé.☺
Chỉ là bài giải tương tự thôi nha số liệu ko giống nha
Áp dụng định luật khúc xạ ta có:
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
mình ko có thời gian bạn dựa vào (có thể dùng F1/F2=d2/d1)
bài lớp 6 để mình suy nghĩ đã nhé mihf ko rõ công thức này cho lắm