Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng: d 2 - d 1 = k λ ↔ l 2 + d 2 - l = k λ . (Với k = 1, 2, 3...)
Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k = 1).
l 2 + 4 - l = 1 → l = 1 , 5 m
Đáp án D
Cách 1: vẽ hình ra: ta thấy ngay: để tại A là cực đại giao thoa, đồng thời đoạn d lớn nhất
thì A chính là giao của hypebol vân cực đại thứ nhất với đường thẳng vuông góc
S
1
S
2
q
u
a
S
1
Khi đó, ta có:
A
S
2
-
A
S
1
=
1
×
λ
⇔
d
2
+
4
-
d
=
1
⇒
d
=
1
,
5
m
Cách 2: dùng kiến thức hypebol
lập pt hệ trục tọa độ Oxy với O là trung điểm của
S
1
S
2
khi đó, điểm A thuộc đường thẳng x = 1 và đồng thời thuộc hypebol vân cực đại thứ nhất.
pt hybpebol:
x
2
a
2
-
y
2
b
2
=
1
Trong đó:
a
=
λ
2
=
0
,
5
;
b
2
=
c
2
-
a
2
=
O
S
1
2
-
a
2
=
1
2
-
0
,
5
2
=
0
,
75
;
x
=
1
;
y
=
d
Như vậy, tính được ngay: d = 1,5 m.
\(\lambda = v/f = 0,04m=4cm.\)
\(\triangle \varphi =0\)
Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng đường kính 2R là:
\(-2R\leq d_2-d_1\leq 2R \Rightarrow -2R\leq (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda\leq 2R \Rightarrow -2R \leq k.\lambda \leq 2R \\ \Rightarrow \frac{-2R}{\lambda}\leq k \leq \frac{2R}{\lambda} \Rightarrow -1,5 \leq k \leq 1,5 \Rightarrow k=-1,0,1\)
=> trên đường tròn bán kính R có 6 điểm dao động với biên độ cực đại.
Tại M là đường cực đại ứng với k = 3. (hình vẽ)
Vị trí của M thỏa mãn \(d_2-d_1=k\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{k}= \frac{25-21}{3}=4/3cm\)
\(\Rightarrow v = \lambda .f = \frac{4}{3}.30 = 40cm/s.\)
chọn đáp án B
số điểm dao động với biên độ cực đại trên S 1 S 2 thoả mãn
-
S
1
S
2
λ
≤
k
≤
-
S
1
S
2
λ
⇒
-
5
,
5
≤
k
≤
5
,
5
A thuộc đường vuông góc với
S
1
S
2
qua
S
1
,để A gần
S
1
nhất dao động với biên độ cực đại thì A thuộc vân cực đại bậc -5
ta có
A
S
1
-
A
S
2
=
-
5
λ
A
S
1
2
+
S
1
S
2
2
=
A
S
2
2
L
2
+
S
1
S
2
2
=
(
L
+
2
)
2
⇒
L
=
0
.
21
m
Điểm M có biên độ cực đại nên: \(d_2-d_1=k\lambda\)
Vì giữa M và trung trực AB có 3 dãy không dao động nên M thuộc vân cực đại thứ 3 kể từ trung trực, do vậy \(k=3\)
=>\(d_2-d_1=3\lambda\Rightarrow 25-21=3\lambda\Rightarrow \lambda=4/3cm\)
Vận tốc truyền sóng: \(v=\lambda.f=\frac{4}{3}.30=40cm/s\)
Đáp án D
Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu ⇒ d 2 − d 1 = ( 2 k + 1 ) λ 2
Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có k = 5
⇒ d 2 − d 1 = 5 , 5 λ ⇒ λ = 2 ( c m ) ⇒ f = v λ = 50 ( H z )
Chọn đáp án A
Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng: d 2 − d 1 = k λ ↔ l 2 + d 2 − l = k λ . (Với k = 1, 2, 3...)
Khi l càng lớn đường S 1 A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A đường S 1 A cắt cực đại bậc 1 (k = 1).
→ l 2 + 4 − l = 1 → l = 1,5 m . .