Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tàu có khối lượng 10 tấn nên trọng lượng của tàu là:
P = 10.m = 10.10000 = 100000 N
Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng Fms = 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:
Tóm tắt :
\(d_1=40 cm\)
\(d_2=100cm\)
\(F_1=500N\)
_____________________
So sánh \(S_1\) và \(S_2\)
\(m=?kg\)
Giải
Bán kính \(S_1\) là :
\(r_1=\dfrac{d_1}{2}=\dfrac{40}{2}=20(cm)\)
Bán kính \(S_2\) là:
\(r_2=\dfrac{d_2}{2}=\dfrac{100}{2}=50(cm)\)
Diện tích \(S_1 \) là :
\(S_1=r_1.r_1.π=20.20,3.3,14=1256(cm^2)\)
Diện tích \(S_2\) là :
\(S_2=r_2.r_2.π=50.50.3,14=7850(cm^2)\)
Ta thấy \(7850 cm^2 > 1256 cm^2 \) nên \(S_2 > S_1\)
Khi tác dụng vào \(S_1\) một lực bằng \(500 N\) thì lực tác dụng lên \(S_2 \) là :
\(F_2=\dfrac{F_1.S_2}{S_1}=\dfrac{500.7850}{1256}=\dfrac{3925000}{1256}=3125(N)\)
Khối lượng lớn nhất có thể nâng là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_2}{10}=\dfrac{3125}{10}=312,5(kg)\)
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
bài 1:
vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.
vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.
vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.
bài 4:
a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.
b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
Lực hấp dẫn:
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m^2}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{\left(1000\cdot1000\right)^2}{100^2}=6,67\cdot10^{-3}N\)
1. \(m=1\text{000000}kg\)
Lực hấp dẫn:
\(F_{dh}=G\dfrac{m^2}{r^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{1000000^2}{100^2}=6,67.10^{-3}N\)
2. Trọng lượng vật có khối lượng 50g:
\(P=mg=\dfrac{50}{1000}.10=0,5N\)
\(\Rightarrow F_{hd}< P\)