K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(25M=\dfrac{5^{12}+25}{5^{12}+1}=1+\dfrac{24}{5^{12}+1}\)

\(25N=\dfrac{5^{20}}{5^{20}+1}=\dfrac{5^{20}+1-1}{5^{20}+1}=1-\dfrac{1}{5^{20}+1}\)

\(\dfrac{24}{5^{12}+1}>\dfrac{-1}{5^{20}+1}\)

=>\(\dfrac{24}{5^{12}+1}+1>\dfrac{-1}{5^{20}+1}+1\)

=>25M>25N

=>M>N

\(M=\dfrac{5^4\cdot50}{5^3\cdot15}=\dfrac{50}{3}>\dfrac{50}{4}=N\)

Giải:

a)Ta có:

C=1957/2007=1957+50-50/2007

                      =2007-50/2007

                      =2007/2007-50/2007

                      =1-50/2007

D=1935/1985=1935+50-50/1985

                      =1985-50/1985

                      =1985/1985-50/1985

                      =1-50/1985

Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985

⇒C>D

b)Ta có:

A=20162016+2/20162016-1

A=20162016-1+3/20162016-1

A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1

A=1+3/20162016-1

Tương tự: B=20162016/20162016-3

                 B=1+3/20162016-3

Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

 

 

Làm tiếp:

c)Ta có:

M=102018+1/102019+1

10M=10.(102018+1)/202019+1

10M=102019+10/102019+1

10M=102019+1+9/102019+1

10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1

10M=1+9/102019+1

Tương tự:

N=102019+1/102020+1

10N=1+9/102020+1

Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N

⇒M>N

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

24 tháng 3 2021

Cô ơi cho em hỏi là từ 7h - 9h thứ 2 tuần sau tức ngày 29/3 cô có online không ạ ?

M=1/4(4/1*5+8/5*13+...+16/25*41)

=1/4(1-1/5+1/5-1/13+...+1/25-1/41)

=40/41*1/4=10/41

\(N=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{60}{61}=\dfrac{20}{61}\)

=>M<N

14 tháng 6 2021

`m<n`

`=>m/2<n/2`

`=>m/2-5<n/2-5`

Bài này dễ mà :v

4 tháng 5 2017

2) Để A là nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=2\Rightarrow n=3\)

3) Ta gọi M là \(\dfrac{12}{5^{2012}}\)

\(M=\dfrac{5.12}{5^{2012}.5}=\dfrac{60}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(A=\dfrac{60}{5^{2013}}+\dfrac{18}{5^{2013}}=\dfrac{78}{5^{2013}}\)

Ta gọi Q là \(\dfrac{18}{5^{2012}}\)

\(Q=\dfrac{18}{5^{2012}}=\dfrac{18.5}{5^{2012}.5}=\dfrac{90}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(B=\dfrac{90}{5^{2013}}+\dfrac{12}{5^{2013}}=\dfrac{102}{5^{2013}}\)

\(\dfrac{90}{5^{2013}}< \dfrac{102}{5^{2013}}\Rightarrow A< B\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ mink, thấy sai góp ý nha !!!

banhqua

27 tháng 8 2023

Bài 1 :

\(M=\dfrac{30-2^{20}}{2^{18}}=\dfrac{2.15-2^{20}}{2^{18}}=\dfrac{15}{2^{17}}-2^2=\dfrac{15}{2^{17}}-4< 0\left(\dfrac{15}{2^{17}}< 1\right)\)

\(N=\dfrac{3^5}{1^{2021}+2^3}=\dfrac{3^5}{9}=\dfrac{3^5}{3^2}=3^3=27\)

\(\Rightarrow M< N\)

27 tháng 8 2023

Bài 3 :

a) \(t^2+5t-8\) khi \(t=2\)

\(=5^2+2.5-8\)

\(=25+10-8\)

\(=27\)

b) \(\left(a+b\right)^2-\left(b-a\right)^3+2021\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=a+1=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=11\\b-a=1\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)=11^2-1^3+2021=121-1+2021=2141\)

c) \(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3=\left(x-y\right)^3\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x-y=1\)

\(\left(1\right)=1^3=1\)

19 tháng 2 2022

\(M=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{\left(10^8-1\right)+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)

\(N=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{\left(10^8-3\right)+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)

Vì \(1+\dfrac{3}{10^8-3}< 1+\dfrac{3}{10^8-1}\) nên \(M< N\)

11 tháng 4 2015

a)          ta có công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

ta có \(N=\frac{5^2}{5.10}+\frac{5^2}{10.15}+...+\frac{5^2}{2005.2010}\)

\(N=5\left(\frac{5}{5.10}+\frac{5}{10.15}+...+\frac{5}{2005.2010}\right)\)

 \(N=5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\right)\)(sử dụng quy tắc dấu ngoặc)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\right)-...-\left(\frac{1}{2005}-\frac{1}{2005}\right)-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-0-0-...-0-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5.\frac{401}{2010}\)

\(N=\frac{401}{402}\)

b)         \(M=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\)

               ta thấy      \(\frac{1}{11}=\frac{1}{11}\)

                                \(\frac{1}{12}