Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\)
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
Xét (O) có
DC là tiếp tuyến
DA là tiếp tuyến
Do đó: DC=DA
Xét (O) có
EC là tiếp tuyến
EB là tiếp tuyến
Do đó: EC=EB
Ta có: DC+CE=DE
nên DE=DA+EB
b: Xét tứ giác ADCO có \(\widehat{DAO}+\widehat{DCO}=180^0\)
nên ADCO là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADO}=\widehat{ACO}\)
mà \(\widehat{ACO}=\widehat{CAB}\)
nên \(\widehat{ADO}=\widehat{CAB}\)
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\)
Với câu c
Kẻ BC cắt DA tại một điểm là P
Ta có : DO//CD(...)
AO=OB(...)
==> DP=DA
Ta lại có: DA//EB. ==> IA/IE=AD/BE
Mà AD=CD; BE=CE(Tính chất 2 tt cắt nhau)
==>IA/IE=CD/CE ==> CI//AD. ==> CK//DA
. CI//PD. ==> CI/PD=BI/BD
. IK//DA ==> IK/DA=BI/BD
==> CI/PD=IK/DA
Mà PD=DA(..) ==>CI=IK
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Với câu c, khi đã có IK // AD thì vận dụng Ta let ta có ngay \(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\)
1) Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn(gt)
nên O là giao điểm ba đường trung trực của ΔABC
hay AO là đường trung trực của BC
⇒AO⊥BC
Ta có: AO⊥BC(cmt)
AO⊥AE(AE là tiếp tuyến có A là tiếp điểm của (O))
Do đó: AE//BC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
2) Xét ΔADE và ΔCDB có
\(\widehat{ADE}=\widehat{CDB}\)(hai góc đối đỉnh)
DA=DC(D là trung điểm của AC)
\(\widehat{DAE}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, AE//BC)
Do đó: ΔADE=ΔCDB(c-g-c)
⇒AE=CB(hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác ABCE có
AE//CB(cmt)
AE=CB(cmt)
Do đó: ABCE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
*Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEJ cắt JF tại K (K khác J).
\(\Rightarrow AJKE\) nội tiếp nên \(\widehat{EKF}=\widehat{JAF}\) (vì \(\widehat{EKF}\) là góc ngoài đỉnh K của tg AJKE).
Xét △EKF và △JAF có: \(\widehat{JFA}\) là góc chung, \(\widehat{EKF}=\widehat{JAF}\).
\(\Rightarrow\)△EKF∼△JAF (g-g).
\(\Rightarrow\dfrac{FE}{JF}=\dfrac{FK}{FA}\Rightarrow FE.FA=FK.FJ\left(1\right)\)
Ta có: A,C,B,E cùng thuộc (O) \(\Rightarrow AEBC\) nội tiếp.
Nên \(\widehat{JAE}=\widehat{JBC}\) (vì \(\widehat{JAE}\) là góc ngoài đỉnh A của tg AEBC).
Mà \(\widehat{JBC}+\widehat{EBF}=180^0\Rightarrow\widehat{JAE}+\widehat{EBF}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EKF}+\widehat{EBF}=180^0\) mà \(\widehat{EKF}+\widehat{EKJ}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{JKE}=\widehat{JBF}\)
Xét △JEK và △JFB có: \(\widehat{JKE}=\widehat{JFB}\), \(\widehat{BJF}\) là góc chung.
\(\Rightarrow\)△JEK∼△JFB (g-g).
\(\Rightarrow\dfrac{JK}{JB}=\dfrac{JE}{JF}\Rightarrow JE.JB=JK.JF\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow FE.FA+JE.JB=JF\left(JK+JK\right)=JK^2\left(đpcm\right)\)