Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vật lí
b) Hóa học
PT chữ: Nến + Oxi ----to---> cacbon dioxit + nước
c) Hóa học
PT chữ: Than + Oxi -> Cacbon đioxit
d) Hóa học
Axit clohidric + canxi cacbonat -> Canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Bài số 3:
\(a,PTHH:2Na+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{Na}+m{H_2SO_4}=m_{Na_2SO_4}+m_{H_2}\\ c,m_{Na_2SO_4}=4,6+9,8-0,2=14,2(g)\)
Bài số 4:
\(a,PTHH:SO_3+2KOH\to K_2SO_4+H_2O\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{SO_3}+m_{KOH}=m_{K_2SO_4}+m_{H_2O}\\ c,m_{K_2SO_4}=16+22,4-3,6=34,8(g)\)
Bài số 1:
\(1,2KNO_3\buildrel{{t^o}}\over\to 2KNO_2+O_2\\ 2,2KMnO_4\buildrel{{t^o}}\over\to K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 3,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o} 2KCl+3O_2\\ 4,Al_2(SO_4)_3+3Ca(OH)_2\to 2Al(OH)_3 \downarrow+3CaSO_4\\ 5,2Fe(NO_3)_3+3Ba(OH)_2\to 2Fe(OH)_3\downarrow+3Ba(NO_3)_2\)
+gạo nấu thành cơm là hiện tượng vật lý vì k có pư hh xảy ra
+gạo nấu thành cơm mà bị cháy hoặc khê thì phần cơm cháy hoặc khê là hiện tượng hóa học vì tinh bột(gạo) biến đổi thành THAN(C) + CO2 + H2O
Hiện tượng vật lý vì hạt gạo (tinh bột) thành cơm (tinh bột), chất giữ nguyên, chỉ là hạt gạo nở ra thôi.
a.b.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,25 0,1 ( mol )
Chất còn dư là O2
\(V_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.22,4=\left(0,3-0,25\right).22,4=1,12l\)
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
1/6 0,25 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=20,41g\)
a) PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
b) \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
4 : 5 : 2
0,2 : 0,3
-So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\)
\(\Rightarrow\)P phản ứng hết còn O2 dư.
\(m_{O_2\left(dư\right)}=16.0,3-16.\dfrac{0,2.5}{4}=0,8\left(g\right)\)
c) -Theo PTHH trên:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
d) -Theo PTHH trên:
\(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)
2 : 2 : 3
\(\dfrac{1}{6}\) : \(\dfrac{1}{6}\) : 0,25
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)
a, nguyên nhân làm gia tăng lượng khí CO2 trong kk: do xe cộ, các nhà máy , hoạt động của con người,...
b, trồng cây xanh, giữ vệ sinh môi trường xung quanh
a) Nguyên nhân tăng CO2 là do khí thải từ các nhà máy, máy móc, các loại phương tiện di chuyển, hoạt động trao đổi chất của sinh vật sống, sự cháy, các phản úng hóa học........
b) Biện pháp cải thiện không khí: dọn vệ sinh môi trường, hạn chế thải khí CO2 ,trồng và bảo vệ cây xanh, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.....
có gì sai sót xin bạn tha cho
%mFe(FeO) = \(\dfrac{56}{56+16}\) .100≃ 78% ==> %mO(FeO) = 100- 78 = 22%
%mFe(Fe2O3) =\(\dfrac{2.56}{2.56+16.3}\).100 = 70%==>%mO(Fe2O3) =100-70= 30%
%mFe(Fe3O4) = \(\dfrac{56.3}{56.3+16.4}\) .100≃ 72,5%==> %mO(FeO) = 100-72.5 = 27,5%
Vậy hợp chất giàu sắt nhất là FeO vì phần trăm khối lượng Fe trong FeO là lớn nhất.
Quá trình tạo ra oxi trong tự nhiên chính là quá trình quang hợp của thực vật.
6nCO2 + 12nH2O ➞ (C6H12O6)n + 6nO2 + 6nH2O
Ý nghĩa của phương trình hóa học:
Phương trình hóa học cho ta biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng hóa học. Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình phản ứng.
\(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Từ phương trình hóa học, ta có tỉ lệ chung:
Số phân tử \(P_2O_5\): Số phân tử \(H_2O\) : Số phân tử \(H_3PO_4\) = 1:3:2.
Hiểu là: Cứ 1 phân tử \(P_2O_5\) tác dụng với 3 phân tử \(H_2O\) tạo ra 2 phân tử \(H_3PO_4\)