Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m
=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn
a) Đổi: 12 phút = 0,2h
Vận tốc của em học sinh đó là:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(km/h\right)=3,75\left(m/s\right)\)
b) \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3,6}{13,5}=\dfrac{4}{15}\left(h\right)\)
Mỗi người trong gia đình điều có thế năng trọng trường vì họ đều cách mặt đất một khoảng cách lơn hơn 0
Do chiều cao của họ cách mặt đất là bằng nhau lên ai có trọng lượng (cân nặng) lớn nhất thì có thế năng trọng trường lớn nhất
Bài 1:
F=m.10=2.10=20(N)
A=F.s=20.6=120(N)
Bài 2:
Đổi 5p=300s
Quãng đường ôt đi là:
S=v.t=10.300=3000(m)
Công của lực kéo là:
A=F.s=4000.3000=12 000 000(J)
Bài 3:
Ta có:
+F=m.10=125.10=1250(N)
+s=h=0,7(m)
Công của lực sĩ là:
A=F.s=1250,0,7=875(J)
Công suất của lực sĩ là:
\(\dfrac{875}{0,5}=1750\left(W\right)\)
Câu 4:
Giải thích: Nước có vị ngọt là vì dường có tính tan, các phân tử đường xen kẽ các phân tử nước làm cho nước có vị ngọt
Trọng lực của thang máy đã thực hiện công.
Công thực hiện của trọng lực của thang máy là:
A=F.s=P.h=10m.h= 10 . 5 . 2.5= 125(J)
Vậy công của trọng lực của thang máy là 125(J)
Gọi quãng đường từ nhà Trung đến trường là:\(S\)
a, Vì khi đi được \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường thì Trung mới phát hiện là bị quên vở nên quay về nhà rồi đi luôn
\(\Rightarrow\)Trung phải đi thêm \(\dfrac{2}{3}S\) trong \(20'\) trễ so với dự tính.
\(\Rightarrow\)Thời gian Trung đi quãng đường \(S\) là:
\(t=t_1.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\left(h\right)\)
Vậy quãng đường từ nhà Trung tới trường là:
\(S=V_1.t_1=12.\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{3}\left(km\right)\)
b, Khi mất \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường thì Trung đã mất \(\dfrac{1}{3}\) quỹ thời gian
\(\Rightarrow\)Quỹ thời gian còn lại là: \(\dfrac{2}{3}\) (quỹ thời gian)\(=\dfrac{2}{9}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{27}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\)Tổng quãng đường Trung phải đi là:
\(\dfrac{1}{3}S+S=\dfrac{5}{3}S=\dfrac{5}{3}.\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{9}\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\)Để đi kịp với dự tính thì Trung phải đi \(\dfrac{20}{9}km\) trong quỹ thời gian còn lại là: \(\dfrac{4}{27}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\) Vận tốc Trung cần đi để kịp với dự tính là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{20}{9}:\dfrac{4}{27}=15\)(km/h)
Cách dễ hiểu hơn.
Gọi quãng đường Trung đi là s.
\(\Rightarrow\)Thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu là: \(t_1=3\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v}\)
\(\Rightarrow\)Thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu là: \(t_2=\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v}\)
Theo bài ra ta có: \(t-\left(t_1+t_2\right)=-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{s}{v}-3\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v}-\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v}=-\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{s}{12}-\dfrac{s}{12}-\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{12}=-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{8}{3}\)
b, Trung đến kịp lúc khi: \(t-\left(t_1+t_2\right)=0\)
\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{12}-\dfrac{\dfrac{16}{9}}{12}-\dfrac{\dfrac{8}{3}.\dfrac{2}{3}}{v}=0\)
\(\Rightarrow v=24km\)/h
Thay đổi vì thế năng có công thức Wt= mgz (z là độ cao so với mốc ), trong bài này thì mình chọn mốc thế năng là mặt đất, mg không thay đổi => khi đi lên từ tầng 1 đến tầng 5 thì độ cao z thay đổi (tăng lên ) => thế năng tăng (thay đổi)
Có thay đổi. Vì độ cao của em so với mặt đất thay đổi.