Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 8 là \(x\)(học sinh). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*};x < 580\).
Vì tổng số học sinh khối 8 và số học sinh khối 9 là 580 học sinh nên số học sinh khối 9 là \(580 - x\) (học sinh).
Khối 8 có số học sinh giỏi chiếm \(40\% \) số học sinh cả khối nên số học sinh giỏi khối 8 là \(40\% x = 0,4x\) (học sinh)
Khối 9 có số học sinh giỏi chiếm \(48\% \) số học sinh cả khối nên số học sinh giỏi khối 9 là \(48\% .\left( {580 - x} \right) = 0,48.\left( {580 - x} \right)\)
Vì cả hai khối có tổng cả 256 học sinh giỏi nên ta có phương trình:
\(0,4x + 0,48\left( {560 - x} \right) = 256\)
\(0,4x + 268,8 - 0,48x = 256\)
\(0,4x - 0,48x = 256 - 268,8\)
\( - 0,08x = - 12,8\)
\(x = \left( { - 12,8} \right):\left( { - 0,08} \right)\)
\(x = 160\) (thỏa mãn điều kiện)
Khi đó, số học sinh khối 9 là: \(560 - 160 = 400\) (học sinh)
Vậy khối 8 có 160 học sinh và khối 9 có 400 học sinh.
Gọi số học sinh giỏi khối 8 trường A là x ( học sinh ; x > 0 )
Theo đề bài : x + số học sinh khá = 95
=> số học sinh khá = 95 - x
Tổng 1/5 số học sinh giỏi và 1/6 số học sinh khá là 17 em
=> Ta có phương trình : \(\frac{1}{5}x+\frac{1}{6}\left(95-x\right)=17\)
<=> \(\frac{x}{5}+\frac{95-x}{6}=17\)
<=> \(\frac{6x}{5\cdot6}+\frac{5\left(95-x\right)}{6\cdot5}=17\)
<=> \(\frac{6x}{30}+\frac{475-5x}{30}=17\)
<=> \(6x+475-5x=17\cdot30\)
<=> \(1x+475=510\)
<=> \(x=35\)( tmđk )
=> Số học sinh giỏi = 35 em
=> Số học sinh khá = 95 - 35 = 60 em
bạn lên năm sau làm bằng cách này nhé =))
Gọi số học sinh giỏi và khá lần lượt là x ,y ( x,y > 0 ; x,y thuộc N )
Khối 8 trường A có 95 học sinh giỏi và khá
\(x+y=96\)(1)
Tổng 1/5 số học sinh giỏi và 1/6 số học sinh khá là 17 em
\(\frac{x}{5}+\frac{y}{6}=17\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra hệ phương trình sau
\(\hept{\begin{cases}x+y=96\\\frac{x}{5}+\frac{y}{6}=17\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=96-y\left(3\right)\\\frac{96-y}{5}+\frac{y}{6}=17\left(4\right)\end{cases}}\)
\(\left(4\right)< =>\left(96-y\right)6+5y=17.30\)
\(< =>576-6y+5y=510\)
\(< =>-y=510-576=-66\)
\(< =>y=66\)
\(\left(3\right)< =>x=96-66=30\)
Vậy số học sinh giỏi và khác lần lượt là 30 và 66
goi số hs tiên tiến ở khối 7 là x ( 0<x<270)
thì số hs tiên tiến ở lhoois 8 là 270-x (học sinh)
vì 3/4 số hs tiên tiến ở khối 7 bằng 3/5 (60%=3/5) số hs tiên tiến ở khối 8 nên ta có pt:
\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{5}\left(270-x\right)< =>\dfrac{3}{4}x=162-\dfrac{3}{5}x< =>\dfrac{27}{20}x=162< =>x=120\left(TM\right)\)
vậy...............
chúc bạn học tốt ^^
Câu 3:
Gọi số học sinh khối 8 và số học sinh khối 9 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=500\\\dfrac{9}{20}a+\dfrac{2}{5}b=213\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=260\\b=240\end{matrix}\right.\)
50% = \(\dfrac{1}{2}\)
Vì \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh giỏi của khối 6 bằng \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh giỏi của khối 7
=> \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh giỏi của khối 6 bằng số học sinh giỏi của khối 7
Gọi số học sinh giỏi khối 7 : x ( x\(\in\)N*) (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 : \(\dfrac{3}{2}x\) (học sinh)
Vì Số học sinh giỏi của hai khối 6 và 7 là 400 học sinh, có phương trình :
\(x+\dfrac{3}{2}x=400\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=400\)
\(\Leftrightarrow x=160\)
Số học sinh giỏi khối 7: 160 (học sinh)
=> Số học sinh giỏi khối 6: 400-160 = 240 (học sinh)
Vay: ...
Gọi số hsg khối 8 là x (em) thì
số hsg khối 9 là 27-x ( em ) (\(x\in N\)*, \(x< 27\))
+ Ta có : \(\frac{3}{5}x=75\%\left(27-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}x=\frac{81}{4}-\frac{3}{4}x\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{4}\right)x=\frac{81}{27}\)
\(\Leftrightarrow\frac{27}{20}x=\frac{81}{27}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{81}{20}\)
Sai đề r bn ơi!
1/ Gọi x là quãng đường AB ( dk x > 0 )
Thời gian xe đi là \(\frac{x}{60}\) h
Thời gian xe về là \(\frac{x}{40}\) h
Theo đề bài ta có :
\(\frac{x}{60}+\frac{x}{40}=5,5\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{240}+\frac{6x}{240}=\frac{1320}{240}\)
\(\Leftrightarrow10x=1320\)
\(\Leftrightarrow x=132\left(thỏadk\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 132 km
Gọi số học sinh giỏi của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1,1}=\dfrac{c}{1,3}=\dfrac{d}{1,2}\) và \(c-d=3\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1,1}=\dfrac{c}{1,3}=\dfrac{d}{1,2}=\dfrac{c-d}{1,3-1,2}=\dfrac{3}{0,1}=30\)
\(\dfrac{a}{1,5}=30\Rightarrow a=30.1,5=45\)
\(\dfrac{b}{1,1}=30\Rightarrow b=30.1,1=33\)
\(\dfrac{c}{1,3}=30\Rightarrow c=30.1,3=39\)
\(\dfrac{d}{1,2}=30\Rightarrow d=30.1,2=36\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\text{số học sinh giỏi của khối 6 là 45 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 7 là 33 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 8 là 39 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 9 là 36 học sinh}\end{matrix}\right.\)
bạn bè j hứa mà ko thực hiện