Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có
BH chung
HA=HD
Do đó: ΔBHA=ΔBHD
b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
hay BH là tia phân giác của góc ABD
6) \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)
7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)
8) \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)
9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)
10) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)
Lần sau chụp hình rõ hơn nhé em. Hình mờ khó nhìn hình chính xác lắm
Bài 3:
a) Do c ⊥ a
a // b
⇒ c ⊥ b
b) Ta có:
∠A₃ = ∠A₁ = 115⁰ (đối đỉnh)
Do a // b
⇒ ∠B₃ = ∠A₁ = 115⁰ (so le trong)
⇒ ∠B₁ = ∠B₃ = 115⁰ (đối đỉnh)
4:
a: Ot là phân giác của \(\widehat{AOB}\)
=>\(\widehat{tOB}=\widehat{tOA}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
\(\widehat{tOB}=\widehat{yBO}\left(=60^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Ot//By
b: \(\widehat{tOA}+\widehat{xAO}=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ot//Ax
Ax//Ot
Ot//By
Do đó: Ax//By
3:
a: a//b
c\(\perp\)a
Do đó: c\(\perp\)b
b: a//b
=>\(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{B_2}+115^0=180^0\)
=>\(\widehat{B_2}=65^0\)
a//b
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{A_1}=115^0\)
nên \(\widehat{B_3}=115^0\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{A_1}=115^0\)
nên \(\widehat{A_3}=115^0\)
5.
a) Dấu hiệu: điểm thi HKI môn Toán của học sinh lớp 7C
Có 10 giá trị của dấu hiệu
b)
c)Số điểm thấp nhất: 4
Số điểm cao nhất: 10
Số điểm có nhiều nhất: 6
(bài 6 tương tự ạ)
\(\left|2021x+2022\right|+\left|2021x-2021\right|=\left|2021x+2022\right|+\left|2021-2021x\right|\ge\left|2021x+2022+2021-2021x\right|=\left|4043\right|=4043\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2021x+2022\right)\left(2021-2021x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{2022}{2021}\\x\le1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{2022}{2021}\\x\ge1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{2022}{2021}\le x\le1\)
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
Bài 4:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(EH+CD\right)\cdot2\cdot EA=\left(8+6\right)\cdot2\cdot7=196\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(EA\cdot EH\cdot CD=7\cdot8\cdot6=336\left(cm^3\right)\)
Bài 1:
1: \(3,999....=3,\left(9\right)\)
2: \(2,212121....=2,\left(21\right)\)
3: \(0,363636...=0,\left(36\right)\)
4: \(4,343434...=4,\left(34\right)\)
5: \(0,580580...=0,\left(580\right)\)
6: 6,13434...=6,1(34)
7: 0,623131...=0,62(31)
8: 0,123123...=0,(123)
9: -1,23333...=-1,2(3)
10: -3,24545...=-3,2(45)
11: -1,525252...=-1,(52)
12: -1,020202...=-1,(02)
13: -6,6767...=-6,(67)
14: -23,02323...=-23,0(23)
15: -5,02121...=-5,0(21)
16: -0,01919...=-0,0(19)