K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Bài 1 :

\(...\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+2\right)+\left(\sqrt[]{x}-1\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}{\left(\sqrt[]{x}-2\right)\left(\sqrt[]{x}+2\right)}-\dfrac{\sqrt[]{x}-10}{x-4}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+2\sqrt[]{x}+x-3\sqrt[]{x}+2}{x-4}-\dfrac{\sqrt[]{x}-10}{x-4}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x-\sqrt[]{x}+2-\sqrt[]{x}+10}{x-4}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x-2\sqrt[]{x}+12}{x-4}=\dfrac{2\left(x-\sqrt[]{x}+6\right)}{x-4}\)

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

1.

Ta có: $4x^2+4x+3=(4x^2+4x+1)+2=(2x+1)^2+2\geq 0+2=2$

$\Rightarrow A=\frac{6}{4x^2+4x+3}\leq \frac{6}{2}=3$

Vậy $A_{\max}=3$. Giá trị này đạt tại $2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

2.

$6+4x+x^2=(x^2+4x+4)+2=(x+2)^2+2\geq 0+2=2$

$\Rightarrow \frac{4}{6+4x+x^2}\leq \frac{4}{2}=2$

$\Rightarrow \frac{-4}{6+4x+x^2}\geq -2$

$\Rightarrow B\geq -2$

Vậy $B_{\min}=-2$. Giá trị này đạt tại $x+2=0\Leftrightarrow x=-2$

 

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)

1 tháng 7 2021

Dạ em cảm ơn ạ!

14 tháng 4 2022

16 tháng 8 2021

bài 7

A=\(\dfrac{x+2}{\sqrt{x^3}-1}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

A=\(\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

A=\(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+x+1\right)}\)

A=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

bài 8

P=\(\left[\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)

P=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)

P=\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)=\(\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

P=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

bài 9

P=\(\left[\dfrac{2\sqrt{xy}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{2\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\right].\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{4\sqrt{xy}-\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}.\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{2\sqrt{xy}-x-y}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

P=\(\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

bài 10

P=\(\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right]:\left[\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right]\)

P=\(\dfrac{\sqrt{x}+2-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}:\dfrac{2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{-\sqrt{x}}\)=\(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+2}\)

 

17 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nha

Em tách ra 1-2 bài/1 câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nha!

2 tháng 3 2023

Bài 3.

a. Ta có: \(CK=BK\left(gt\right)\Rightarrow OK\perp BC\) 

Ta có: \(\widehat{OIC}=90^o\) 

           \(\widehat{OKC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIC}+\widehat{OKC}=90^o+90^o=180^o\)

`=>` Tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn

b. Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\), có:

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADI}=\widehat{CBI}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\) )

Vậy \(\Delta AID\sim\Delta CIB\) ( g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)

\(\Leftrightarrow IC.ID=IA.IB\)

c. Kẻ \(DM\perp AC\)

Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\) ( góc nt chắn nửa đtròn )

`->` Tứ giác DMCK là hình chữ nhật

\(\rightarrow DK\perp BC\)

Mà \(OK\perp BC\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm D,O,K thẳng hàng

2 tháng 3 2023

em cảm ơn ạ