Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, người ta thường sử dụng các loại lốp có rãnh sâu và độ bám cao, được làm từ các chất liệu có độ ma sát cao như cao su. Ngoài ra, áp suất lốp cũng ảnh hưởng đến lực ma sát giữa lốp và mặt đường, vì vậy cần đảm bảo áp suất lốp đúng theo quy định của nhà sản xuất.
Lốp xe bị mòn có thể gây nguy hiểm khi tham gia giao thông vì nó giảm khả năng bám đường của xe, đặc biệt là trên những đoạn đường ẩm ướt hoặc trơn trượt. Nếu lốp xe không còn đủ độ bám, xe có thể bị trượt, mất kiểm soát và dễ gây tai nạn.
Người ta dùng phương pháp chiết để tách dầu mỏ khỏi hỗn hợp dầu mỏ và nước biển vì dầu mỏ nhẹ hơn nước biển nên sẽ nổi lên trên bề mặt nước biển, nên có thể chiết ra được.
tham khảo
Xói mòn bờ biển thực chất là việc mất dần đi các lớp trầm tích. Hiện tượng này đe dọa trực tiếp tới đời sống và tính mạng người dân trong khu vực cảnh báo nguy cơ. Để khắc phục, có 3 nhóm giải pháp chính được nhiều nước áp dụng.
Xây các công trình song song với bờ biển: Các công trình này thường được làm bằng thép, ximăng, đá, gỗ, được thiết kế để bảo vệ các vùng đất và tòa nhà khỏi hiện tượng xói mòn vì biển. Đây là cách phổ biến nhất để bảo vệ bờ biển các hòn đảo. Các thiết kế rất đa dạng về hình dáng và kích thước. Điểm hạn chế của phương pháp này là các công trình chỉ bảo vệ được phần lục địa trong một thời gian nhất định, bởi hiện tượng xói mòn vẫn tiếp tục diễn ra ở phía trước của bờ kè. Bãi biển sẽ từ từ bị thu hẹp lại rồi biến mất dần. Bờ đê ở Mundesley, Norfolk, Mỹ. Ảnh: ThinglinkXây đê dọc theo bờ biển: Mục đích của việc xây đê biển là ngăn cát bị dòng hải lưu dọc bờ cuốn đi, bảo tồn được kết cấu bờ biển hoặc ít ra cũng hạn chế được hiện tượng xói mòn dọc bờ biển bằng cách giữ lại cát. Các đê biển thường được cấu tạo bằng đá hoặc ximăng. Việc áp dụng phương pháp này làm nảy sinh hiện tượng một bên cát lở, một bên cát bồi. Kinh nghiệm cho thấy đê biển có hiệu quả nhất khi được xây ở bờ nam và bờ bắc của bãi biển. Thêm cát cho bãi biển: Một lượng cát lớn được bổ sung cho bãi biển, có thể được lấy từ lục địa hoặc ở ngoài khơi. Cát này được trộn với nước rồi bơm ra bãi biển thông qua các ống dẫn. Điểm hạn chế của phương pháp này là khá tốn kém. Ngoài các giải pháp chính trên, hiện trên thế giới có vài công nghệ mới khác được ứng dụng để bảo vệ bãi biển, trong đó có phương pháp khử nước bề mặt bãi biển (beach face dewatering) - hoạt động dựa trên nguyên tắc: Khi mực nước ngầm dưới bãi biển thấp hơn so với dưới đại dương thì hiện tượng bồi đắp cát sẽ được tăng cường. Lúc đó, mỗi khi sóng đánh vào bờ, nước của các con sóng sẽ được “hấp thụ” ngay tại bờ biển khô ráo, đồng thời giữ lại cát cho bờ biển. Phương pháp này đòi hỏi phải lắp đặt một hệ thống tiêu nước đặc biệt dưới bãi biển. Một phương pháp nữa từng được áp dụng ở bờ biển Caribean là sử dụng tảo nhân tạo. Tảo có tác dụng giảm bớt tốc độ của dòng hải lưu, cho phép giữ cát lại quanh các khóm tảo. Sau một thời gian, khóm tảo sẽ bị cát che lấp hết và lúc này, dải cát - tảo sẽ có nhiệm vụ bảo vệ bờ biển khỏi tác động của sóng.không khai thác tài nguyên biển quá mức
không xả rác thải xuống biển
cần có những biện pháp khắc phục việc xâm chiếm biển để làm nơi du lịch,..