Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>
\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{10^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)
=>\(\left(x+2\right)\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-13^{13}\right)=0\)
vì \(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)
=>x+2=0=>x=-2
Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:
Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.
Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:
Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).
Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD
Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD
Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.
Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.
Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:
Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.
Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:
Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).
Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD
Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD
Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.
Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.
Bài 10:
\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\left(a\ne b\ne c\right)\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-a\right)=\left(c+a\right)\left(a-b\right)\\ \Leftrightarrow ac-a^2+bc-ab=ac-bc+a^2-ab\\ \Leftrightarrow2a^2=2bc\\ \Leftrightarrow a^2=bc\)
Bài 2:
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có
BH chung
HA=HD
Do đó: ΔBHA=ΔBHD
b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
hay BH là tia phân giác của góc ABD
Bài 10: Xét ∆ABC có AB – AC < BC < AB + AC
Do đó 90 – 30 < BC < 90 + 30 ⇒ 60 < BC < 120
a) Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 60km thì ở B không nhận được tín hiệu vì BC > 60km.
b) Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 120km thì ở B nhận được tín hiệu vì BC < 120 km.
a, -5/11.7/15.(11/-5)(-30)
=(-5/11.11/-5).(7/15.-30)
=1.7.(-30)/15
=1.7.(-2).15/15
=1.7.(-2)
=-14
b,(11/12):(33/36).3/5
=11/12:(11.3/12.3).3/5
=11/12:11/12.3/5
=1.3/5
=3/5
c,(-5/-9).3/11+(-13/18).3/11
=5/9.3/11+ -13/18.3/11
=3/11.(5/9+ -13/18)
=3/11.(10/18+ -13/18)
=3/11.-3/18
= -9/198
= -1/22
Bài 2:
a,-7/15.5/8.15/7.(-16)
=(-7/15.15/7)(5/8. -16)
= -1.-10
= 10
b,(-1/-2).16/5+(-1/-2)(-11/5)
= 1/2.16/5+1/2. (-11/5)
=1/2.(16/5+ -11/5)
=1/2.5/5
=1/2.1
=1/2
học tốt nha bạn. chúc bạn thành công
Bài 1:
a) 7x + 3 = 24 b) 7x + 21 = 0
<=> 7x = 21 <=> 7x = -21
<=> x = 3 <=> x = -3
Vậy x \(\in\left\{3\right\}\) Vậy x \(\in\left\{-3\right\}\)
c) 5 - 2x = 7
<=> 2x = -2
<=> x = -1
Vậy x \(\in\left\{-1\right\}\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
<=> \(\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{5}{12}< =>x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-1}{2}\right\}\)
b) \(\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}< =>\dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)
<=> \(x=\dfrac{-3}{20}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-3}{20}\right\}\)
c) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}< =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}< =>x=\dfrac{9}{10}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{9}{10}\right\}\)
d) \(5\dfrac{4}{7}:x=13< =>\dfrac{39}{7}:x=13\)
<=> x = \(\dfrac{3}{7}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{3}{7}\right\}\)