Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở học kì I , tổng số học sinh khá và trung bình là:
45 - 3 = 42 hs
Ở kì II , tổng số học sinh khá và trung bình là:
45 - (3 + 1)= 41 HS
= > Số học sinh khá ở học kì 1:
3 : \(\frac{3}{5}\)= 5 HS
= > Số học sinh trung bình ở kì 1:
45 - (5 + 3) = 37 HS
Và số học sinh giỏi là 3 HS
Số học sinh giỏi ở kì II:
3 + 1 = 4 HS
Vì 1 học sinh khá trở thành học sinh giỏi nên
= > Số học sinh khá:
(4 - 1) : 2/3 = 4 (dư 1)
Vậy số học sinh trung bình:
45 - (4 + 4) = 37
Tổng số học sinh của lớp đó không thay đổi trong cả năm học.
Số học sinh của học kì I là:
\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của kì II là:
\(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh giữa học kì I và học kì II là 1 em nên số học sinh là:
\(\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{1}{40}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
\(1:\frac{1}{40}=40\)( học sinh)
Vậy lớp 6A có 40 hs
a) Số học sinh giỏi là :
\(45.\dfrac{1}{5}=9\left(hsinh\right)\)
Số học sinh khá là :
\(45.\dfrac{2}{3}=30\left(hsinh\right)\)
Số học sinh trung bình là :
\(45-\left(9+30\right)=6\left(hsinh\right)\)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là :
\(\dfrac{9}{45}.100\%=20\%\)
Đáp số...
\(\frac{G_{hk1}}{K_{hk1}}=\frac{3}{2}\)-> tong so phan la 2+3 =5--> hs kha hk1= \(\frac{2}{5}calop\)
\(\frac{G_{hk2}}{K_{hk2}}=\frac{5}{3}\)-> tong so phan la 5+3=8--> hs kha hk2=\(\frac{3}{8}\) ca lop
HS khá hk1- HS khá hk2=1
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{8}=\frac{1}{40}\)( HSca lop)
vay \(\frac{1}{40}.HScalop=1\)
HS cả lớp = 1 : 1/40=40 hs