Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R < 0 → φ < 0 → (- φ) giảm → hệ số công suất của mạch tăng.
Giải thích: Đáp án D
Theo đề bài, ta có:
Hệ số công suất trong mạch:
Dùng phương pháp chuẩn hóa:
Theo đề bài:
\(Z_L=\omega.L=156,25\Omega\) (1)
\(Z_C=\dfrac{1}{\omega.C}=400\Omega\) (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế ta đc: \(\dfrac{1}{LC}=\dfrac{\omega^2}{2,56}\)
Để hệ số công suất của mạch bằng 1 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng
\(\Rightarrow \omega'=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}=\dfrac{\omega}{\sqrt{2,56}}=\dfrac{\omega}{1,6}\)
\(\Rightarrow f'=\dfrac{f}{1,6}=\dfrac{50}{1,6}=31,25Hz\)
Chúc bạn học tốt :)
Chọn C.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm