Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình vẽ minh họa nhé !
Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :
\(\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\) (tính chất tam giác cân)
Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)
=> \(\widehat{A}+40^o+40^o=180^o\)
=> \(\widehat{A}=180^o-\left(40^o+40^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=100^o\)
Vì \(_{^{ }\dfrac{ }{ }\Delta}\)ABC cân tại A =) B=C = 40\(^0\)
A = \(\dfrac{180^0-B}{2}\)= 100\(^0\)
Vậy B= 40 \(^0\), A = 100\(^0\)
p/s : K bt vt góc
Lời giải:
$2x+xy-2y=7$
$x(2+y)-2y=7$
$x(2+y)-2(y+2)=3$
$(x-2)(y+2)=3$
Do $x,y$ là số nguyên nên $x-2, y+2$ cũng là số nguyên. Do đó ta có bảng sau:
x-2 | 1 | 3 | -1 | -3 |
y+2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 3 | 5 | 1 | -1 |
y | 1 | -1 | -5 | -3 |
Kết luận | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
\(2x+xy-2y=7\)
\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2y-4+4=7\)
\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y+2\right)\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-5\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(5;-1\right)\right\}\left(x;y\inℤ\right)\)
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
y ở dưới mẫu nên cần phải có điều kiện y khác 0 thi mới là đơn thức được
trong sách đó tự học đi
-trường hợp góc cạnh góc
nếu tam giác có hai góc và một cạnh xen giữa bằng tam giác có hai góc và một cạnh xen giữa kia thì hai tam giác đó bằng nhau
-trường hợp cạnh góc cạnh
nếu tam giác có hai cạnh và một góc xen giữa này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau