K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(t_2-25\right)=149000\\ \Rightarrow t_2=95,95^o\) 

b, Trong trường hợp đó 0,5l nước là thu, còn nước sau khi cân bằng là toả ( do 95,95 > 40 )

\(Q_{thu'}=Q_{tỏa'}\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(t_{cb}-40\right)=0,5.\left(95,95-t_{cb}\right)\) 

Giải pt trên ta đc

\(t_{cb}=67,975^o\)

2 tháng 6 2017

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

cho biết:
m1=1kg
t1=30oC
C1=460J/kg.K
Vn1=0,5l => m2=0,5 kg
C2=4200J/kg.K
Qtỏa=128000J
Vn2=0,5l => m3=0,5 kg
t3=50oC

___________________

a) t2=?
b)-sau khi đổ thêm vật nào thu, vật nào tỏa?
-t=?
GIẢI
a) Nhiệt lượng của bình thép thu vào để tăng nhiệt độ từ 30->t2oC là:
Q1=m1.C1.(t2-t1)=1.460.(t2-30)=460t2-13800 (J)
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 30 đến t2oC là:
Q2=m2.C2.(t2-t1) = 0,5.4200.(t2-30)=2100t2-63000(J)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1+Q2=Qtỏa
<=> 460t2-13800+2100t2-63000=128000
<=> 2560t2=128000+76800
<=> t2=\(\dfrac{204800}{2560}\)=80 (oC)
b)- Sau khi đổ thêm 0,5l nước ở 50oC vào bình trên thì nước đổ thêm vào sẽ thu nhiệt , còn nước trong bình và bình sẽ tỏa nhiệt. Vì nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao (80oC đến vật có nhiệt độ thấp (50oC).
- áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1' +Q2'= Qthu
<=> m1.C1.(t2-t) + m2.C2.(t2-t) = m3.C2.(t-t3)
<=>
1.460.(80-t) + 0,5.4200.(80-t) = 0,5.4200.(t-50)
<=> 36800-460t +168000-2100t = 2100t- 105000
<=> 4660t = 309800
<=> t =\(\dfrac{309800}{4660}\)\(\simeq\) 66,5 oC


bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm
1
6 tháng 4 2017

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm
1
6 tháng 4 2017

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

25 tháng 4 2022

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: 

Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(2.4200+0,4.880)(100−30)=612640(J)

b. Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là: t0

Nhiệt lượng mà ấm và nước toả ra là: 

Qtoả=(m1c1+m2c2)(t2−t)=(2.4200+0,4.880)(100−t)=875200−8752t(J)

Nhiệt lượng mà thỏi đồng thứ vào là: 

Qthu=m3c3(t−t3)=0,5.380(t−35)=190t−6650(J)

Phương trình cân bằng nhiệt: 

Qtoả=Qthu⇒875200−8752t=190t−6650⇒t≈98,620C

25 tháng 4 2022

đúng khong.-???

10 tháng 5 2021

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là: 

Q1=5.880.(100-25)=330000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:

Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:

Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)

14 tháng 5 2021

nhiệt lượng ấm nhôm nhận đc là:

Q1 = m1 . c1 . Δt1 = 0,5 . 880 . (100-25) = 33000J

nhiệt lượng c nhận đc là :

Q2 = m2 . c2 . Δt2 = 3 . 4200 . (100-25) = 945000J

nhiệt lượng ấm nhận đc là:

Q = Q1 + Q2 = 33000 + 945000 = 978000J

12 tháng 5 2021

Nhiệt lượng nc nhận đc: 

Qthu = m2 . c2 . Δ2 = 3 . 4200 . (100-25) = 945000J

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoả = Qthu 

⇒Qtoả = 945000J

Vậy nhiệt lượng ấm nhận đc là 945000J

12 tháng 5 2021

 Bạn ơi!! Vậy tại sao ngta lại cho nhiệt dung riêng của nước(880J/kg.K) vậy ạ?? (Mong bn trả lời sắp thi r☹️)