Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(t_2-25\right)=149000\\ \Rightarrow t_2=95,95^o\)
b, Trong trường hợp đó 0,5l nước là thu, còn nước sau khi cân bằng là toả ( do 95,95 > 40 )
\(Q_{thu'}=Q_{tỏa'}\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(t_{cb}-40\right)=0,5.\left(95,95-t_{cb}\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(t_{cb}=67,975^o\)
Đáp án: B
- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới 0 0 C là :
- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới 0 0 C là:
- So sánh Q t h u và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.
- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :
- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3 . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.
Vậy nhiệt độ cân bằng là t = 0 0 C .
Tóm tắt:
t1 = 345oC
c1 = 460J/KgK
m2 = 3kg
t2 = 25oC
c2 = 4200J/KgK
to = 33oC
m1 = ?
------------------------------------
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
Qthu = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o-t_2\right)\)
= \(3\cdot4200\cdot\left(33-25\right)\)
= 100800 (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa = 100800J
Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t^o\right)\)
100800J = \(m_1\cdot460\cdot\left(345-33\right)\)
=> m1 = \(\dfrac{100800}{460\cdot\left(345-33\right)}\) = 0,7 (kg)
3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t 0
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1 = 2.460.(345 – 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2 = 3.4200.(30 – t0)
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )
⇒ t 0 = 7 o C
⇒ Đáp án A
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
cho biết:
m1=1kg
t1=30oC
C1=460J/kg.K
Vn1=0,5l => m2=0,5 kg
C2=4200J/kg.K
Qtỏa=128000J
Vn2=0,5l => m3=0,5 kg
t3=50oC
___________________
a) t2=?
b)-sau khi đổ thêm vật nào thu, vật nào tỏa?
-t=?
GIẢI
a) Nhiệt lượng của bình thép thu vào để tăng nhiệt độ từ 30->t2oC là:
Q1=m1.C1.(t2-t1)=1.460.(t2-30)=460t2-13800 (J)
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 30 đến t2oC là:
Q2=m2.C2.(t2-t1) = 0,5.4200.(t2-30)=2100t2-63000(J)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1+Q2=Qtỏa
<=> 460t2-13800+2100t2-63000=128000
<=> 2560t2=128000+76800
<=> t2=\(\dfrac{204800}{2560}\)=80 (oC)
b)- Sau khi đổ thêm 0,5l nước ở 50oC vào bình trên thì nước đổ thêm vào sẽ thu nhiệt , còn nước trong bình và bình sẽ tỏa nhiệt. Vì nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao (80oC đến vật có nhiệt độ thấp (50oC).
- áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1' +Q2'= Qthu
<=> m1.C1.(t2-t) + m2.C2.(t2-t) = m3.C2.(t-t3)
<=> 1.460.(80-t) + 0,5.4200.(80-t) = 0,5.4200.(t-50)
<=> 36800-460t +168000-2100t = 2100t- 105000
<=> 4660t = 309800
<=> t =\(\dfrac{309800}{4660}\)\(\simeq\) 66,5 oC