Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Khi mở khóa K nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy bể:
p = d.h = 10000.1= 10000(N/m3)
Chiều cao từ điểm đó lên mặt thoáng:
h3= h - h2= 1 - 0,4 = 0,6 (m)
Áp suất nước tác dụng lên điểm đó:
p1= d.h3= 10000 . 0,6 = 6000 (N/m3)
b) Áp suất của nước vào bể khi đổ đầy nước;
p3= d.h1= 10000 . 1,2 = 12000 (N/m3)
Áp suất khi đổ đầy nước lớn hơn áp suất khi chỉ đổ nước cao 1m
( 12000 N/m3 > 10000 N/m3)
Tại đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot3,2=32000Pa\)
Tại một điểm cách đáy 0,6m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(3,2-0,6\right)=26000Pa\)
Nếu thay nước bằng dầu thì áp suất tại hai điểm có thay đổi vì trọng lượng riêng của hai chất là khác nhau, dầu nhẹ hơn nc nên áp suất trong dầu tại mọi điểm sẽ nhỏ hơn áp suất trong nước
gọi khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng là h
độ sâu của hồ là H
a. khi người đó lặn xuống thì áp suất chất lỏng tăng.
vì công thức tính áp suất chất lỏng là p=d.h
trong đó d là trong lượng riêng của nước
h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
vì d ko đổi nên nếu h tăng thì p cũng tăng hay áp suất chất lỏng tăng
b. Áp suất khi người đó lặn xuống đáy hồ là
p= d.H=10000.1,8=18000(J)
Gọi H là độ sâu của hồ, h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
a, Khi người đó lặn xuống, áp suất chất lỏng tăng, vì:
Công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng là:
p = d.h
Nên khi lặn xuống sâu hơn, d giữ nguyên, h tăng lên ⇒ p (áp suất chất lỏng) cũng tăng.
b, Áp suất chất lỏng khi người đó lặn xuống đáy hồ là:
p = d.H = 10000.1,8 = 18000 (J)
Đáp số: 18000J