Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối nhôm là:
\(10\cdot3\cdot5=150\left(cm^3\right)\)
Ta có khối lượng riêng của khối nhôm là:
\(D=2700\left(kg/m^3\right)\)
Khối lượng của khối nhôm là:
\(m=D\cdot V=2700\cdot\left(150:1000000\right)=0,405\left(kg\right)\)
Thể tích của khối nhôm là:
\(10\cdot3\cdot5=150\left(cm^3\right)=0,015\left(m^3\right)\)
Ta có khối lượng riêng của nhôm là: \(D=2700\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối nhôm:
\(m=D\cdot V=2700\cdot0,015=40,5\left(kg\right)\)
Để tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật, chúng ta có thể sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Trong trường hợp này, khối lượng của khối hình hộp là 48 g và kích thước của khối hình hộp là 3 cm x 4 cm x 5 cm.
Thể tích của khối hình hộp = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao
Thay vào công thức, ta có:
Khối lượng riêng = 48 g / (3 cm x 4 cm x 5 cm)
Khối lượng riêng = 48 g / 60 cm3
Khối lượng riêng = 0,8 g/cm3
Vậy đáp án là A. 0,8 g/cm3.
Các em tham khảo số liệu dưới đây:
- Xác định khối lượng m của khối hộp nhôm bằng cân: 270 g.
- Đo thể tích của khối hộp:
+ Dùng thước đo các kích thước của khối hộp:
chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 2 cm, chiều cao c = 5 cm.
+ Tính thể tích của khối hộp chữ nhật: V = a.b.c = 10 . 2 . 5 = 100 cm3
- Tính khối lượng riêng của khối hộp: \(D=\dfrac{m}{a.b.c}=\dfrac{270}{100}=2,7\) g/cm3
Diện tích toàn phần A:
(4 x 4) x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần B:
(2 x 2 x 6) x 8 = 192(cm2)
Kết luận: Nếu chia một vật thành nhiều phần nhỏ hơn thì tổng diện tích bề mặt sẽ tăng lên. Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.
a) Áp lực :
\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)
b) Áp lực :
\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)
Thể tích khối gang là:\(2.3.5=30\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của gang là:\(\dfrac{210}{30}=7\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)