K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F = ma + μtmg

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- Fms = ma’ a’ = - g = -2 m/s2.

 

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

 

Tổng quãng đường: s = s1 + s2 = 3 m.

 

6 tháng 10 2017

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k – F m s t = m.a (với  F m s t = μ t N = μ t . m g )

F = ma + μ t . m g

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- F m s = ma’ ⟹ a’ = - μ t = -2 m / s 2

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

⟹ Tổng quãng đường: s = s 1 + s 2  = 3 m.

13 tháng 12 2022

Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Vật đặt nằm ngang.

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)

a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)

b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)

13 tháng 12 2022

Trục Oy chỉ có Trọng lực P hướng xuống và phản lực N hướng lên; hai lực đó triệt tiêu nhau.

11 tháng 3 2019

Chọn C

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F → k  và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

 

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:     

 - P + N + Fk.sinα N = mg – Fsinα (1)

Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma

 Thay (1) vào ta được:

Thay số ta được a = 0,83 m/s2.

 Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m

22 tháng 6 2017

Chọn C

 10 câu trắc nghiệm Chuyển động tịnh tiến của vật rắn - Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực  P ⇀ , phản lực  N ⇀ của mặt đường, lực kéo  F k ⇀  và lực ma sát trượt  F m s ⇀  . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

− P + N + F k . sin α = 0 ⇒ N = P − F k . sin α

21 tháng 8 2017

Chọn C.

Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g

⟹ F k = m.a + F m s t

= 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.

26 tháng 6 2018

Chọn C.

Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F= m.a + Fmst = 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.

7 tháng 2 2017

Chọn D.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

N ⇀ + P ⇀ + F m s t ⇀  = 0 (*)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:

– F m s t – P sin α = ma

⟺ – μN –  P sin α = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy:

N – P cos α = 0 ⟹ N =  P cos α  (2)

Quãng đường vật lên dốc đi được là

s = v 2 − v 0 2 2. a = 0 − 15 2 2. ( − 1,5 ) = 75 m

Khi xuống dốc, lực  F m s t ⇀ đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

26 tháng 12 2017

Chọn D.

Theo định luật II Niu-tơn ta có: 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:  – Fmst – Psinα = ma – μN – Psinα = ma  (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 N = P.cosα (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

Trong đó:

a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.

 

Quãng đường lên dốc vật đi được

 

Khi xuống dốc, lực  F m s t →    đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

 

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc: 

Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc: 

 

7 tháng 5 2018

Chọn B.