K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

C.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 2 (s) là:

h1 = 0,5.g.(t – 2)2 (m).

 Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m nên ta có: h – h1 = 180m.

0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 2)2 = 180

20.t – 20 = 180 t = 10 s.

12 tháng 4 2017

Chọn C.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian

t 1 = t – 2 (s) là:

h1 = 0,5.g. t - 2 2  (m).

Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m nên ta có:

h – h 1  = 180m.

⟹ 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 2 2 = 180

⟺ 20.t – 20 = 180 ⟺ t = 10 s.

20 tháng 1 2019

A.

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian t = 5 s là: h1 = 0,5.g.t12 (m).

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường h2 = h1 là t2 (s) và h2 = 0,5.gMT.t22 (m)

15 tháng 1 2018

Chọn A.

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian

t = 5 s là: h 1 = 0,5.g. t 1 2  (m).

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường

h 2 = h 1 là t2 (s) và  h 2 = 0,5.gMT. t 2 2  (m)

28 câu trắc nghiệm Chuyển động tròn đều cực hay có đáp án (phần 1)

2 tháng 11 2018

Chọn B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian

t 1 = t – 1 (s) là:

h 1 = 0,5.g. t - 1 2  (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h 1 = 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 1 2  

= g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5

= 0.5.(0,5.g. t 2 ) = 2,5 t 2 .

⟹ 2,5 t 2  – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t= 3,41(s) (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s)

 

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian

\(t=5s.là:h_1=0,5.g.t_1\)2\(\left(m\right)\) 

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường:

\(h_2=h_1\)là \(t_2\left(s\right)\) và \(h_2=0,5.g_{MT}.t_2^2\)  

\(h_1=h_2\Rightarrow\dfrac{1}{2}gt_1^2=\dfrac{1}{2}g_{MT}t_2^2\\ \Rightarrow t_2=t_1\sqrt{\dfrac{g}{g_{MT}}}=5\sqrt{\dfrac{9,8}{1,7}}\approx12s\)

24 tháng 9 2018

B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 1 (s) là:

h1 = 0,5.g.(t – 1)2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h1 = 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 1)2 = g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h 10t – 5 = 0.5.(0,5.g.t2) = 2,5t2.

2,5t2 – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t = 3,14 s (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s).

19 tháng 8 2017

Chọn D

Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật

∆ p = mgt = 58,8 kg.m/s.

14 tháng 9 2018

Chọn C.

Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên là:

S 1 = 0,5.g. 1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu tiên là: S 2 = 0,5.g. 2 2 = 20 m.

Suy ra trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường:

S = S 2 - S 1  = 20 - 5 = 15 m.