K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

Đề: Viết dãy các số tự nhiên từ 1 đến 101 thành một số A 

a) A có là hợp số hay không ? 

b) A có là số chính phương hay không ?

c) A có thể có 35 ước hay không ?

Trả lời: 

 a. Tổng từ 1 đến 101:

101(101+1) : 2 = 5151 (Chia hết cho 3).

=> A chia hết cho 3

=> A là hợp số

b.   Vì tổng từ 1 đến 100 chia hết cho nhưng ko chia hết cho 9

=> A ko phải là số chính phương.

c.   A ko phải là số chính phương nên số lượng của A ko thể là số lẻ.

      Để A chia hết cho 35 thì A phải chia hết cho 5 và 7

      Mà A ko chia hết cho 5

=> A ko chia hết cho 35 ( vì A  ko chia hết cho 5 )

20 tháng 4 2023

a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy: 

1+2+3 chia hết cho 3 

4+5+6 chia hết cho 3 

... 

97+98+99 chia hết cho 3 

100 + 101 = 201 chia hết cho 3 

A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 ⇒ A là hợp số. 

 

b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách: 

1+2+3+...+9 chia hết cho 9 

11+12+13+...+19 chia hết cho 9 

... 

91+92+93+...+99 chia hết cho 9 

10+20+30+...+90 chia hết cho 9 

100+101 không chia hết cho 9 

Nên A không chia hết cho 9. 

Do A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9. 

⇒ A không phải là 1 số chính phương. 

7 tháng 8 2016

Vào nâng cao phất triển toán 6 mà xem

26 tháng 6 2016

a)

tổng từ 1 đến 101 là

\(\frac{101\left(101+1\right)}{2}=5151\)

chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

=>A là hợp sô

b)

c) Dể A chia hết cho 35 thì A chia hết cho 5 và 7

MÀ A ko chia hết cho 5 vì tận cùng là 1

=>A ko chia hết cho 35

26 tháng 6 2016

Lớp 6 làm gì đã học hợp số chứ bạn

2 tháng 2 2015

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

16 tháng 1 2017

câu 1 bạn châu sai rồi

26 tháng 12 2021

Answer:

Câu 1:

Số ban đầu \(222...2\) (Gồm mười lăm chữ số 2)

Tổng các chữ số

\(15\times2=30\)

Khi cộng thêm các chữ số 0 vào thì tổng sẽ là 30

=> Chia hết cho 3 nhưng lại không chia hết cho 9

Vậy không còn cách nào để thêm

Câu 2:

Số đó là \(1223334444\)

Tổng các chữ số

\(1+2\times2+3\times3+4\times4=30\)

=> 1223334444 chia hết cho 3

=> Để 1223334444 là số chính phương thì 122333444 chia hết cho 9

Mà 30 thì không chia hết cho 9

Vậy 122333444 không phải là số chính phương.

28 tháng 12 2021

1 số tự nhiên chia \(⋮\)k thì phải \(⋮\)k2 
  Gọi số tự nhiên gồm 15 chữ số 2 là a(a \(\in\)N)
Khi thêm các c/s 0 tùy ý vào vị trí thì tổng các c/s của a ko thay đổi và vẫn là 15 . 2=30
1 số có tổng các c/s \(⋮\)3 thì \(⋮\)3
=> Số a hay số mới phải \(⋮\)3
Giả sử có cách viết thêm các c/s 0 vào vị trí tùy ý để số mới tạo thành 1 số chính phương
=> Số mới là 1 số chính phương 
=> Số mới \(⋮\)3 => số mới phải \(⋮\)9
Mà 30 ko chia hết cho 9 => số mới ko chia hết cho 9 (vô lý)
=> giả sử sai 
     Vậy ko có cách nào để viết thêm c/s 0 vào vị trí tùy ý để tạo thành là 1 số chính phương

11 tháng 4 2017

1) ta có A = n^2+n+1 = n^2+n+n-n-1 = n(n+1)+1(n+1)+1(n+1) = (n+1)(n+1)+1 = (n+1)^2 +1

(n+1)^2+1=0

=> n+1=1                                                       =>n+1=-1

                    

=>n=0                                                           =>n=-2(loại)

vậy n=0