Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9966699999966699999966699966669996699999996699666996699 9966999999996999999996666996699666699666996699666996699 9966699999999999999966666699996666699666996699666996699 9966666999999999999666666669966666699666996699666996699 9966666669999999966666666669966666699666996699666996699 9966666666699996666666666669966666699666996699666996666
996666666666996666666666666996666669999999669999999669
khi nhấn f3 +9 thì ra chữ i love you bn ak
a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)
\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)
\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)
\(\Leftrightarrow19x=342^0\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được
\(\widehat{E}=104^0\); \(\widehat{H}=76^0\); \(\widehat{G}=76^0\); \(\widehat{F}=104^0\)
Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân
b) Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành
suy ra EF=HI
Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF
Tự vẽ hình nha
gọi m là khối lg \(KClO_3\)VÀ \(KMnO_4\)
\(n_{KClO_3}=\frac{m}{39+35,5+16.3}=\frac{m}{122,5}\)
\(n_{KMnO_4}=\frac{m}{39+55+16.4}=\frac{m}{158}\)
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\)
Tỉ lệ: 2 mol 3 mol
m/122,5 mol \(\frac{3m}{245}\) mol
\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{3m}{245}\) mol \(\Rightarrow V=\frac{3m}{245}.22,4\approx0,27\left(l\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Tỉ lệ: 2 mol 1 mol
m/158 mol \(\frac{m}{316}\) mol
\(\Rightarrow n_{O_2'}=\frac{m}{316}\)mol \(\Rightarrow V'\approx0,07\left(l\right)\)
Ta thấy: V > V'
VẬY thể tích oxi sinh ra từ kaliclorat lớn hơn
nói mỗi đường thẳng D ai biết DC DB hay D nào ??? ghi lại kỹ đề nhe ^^
Tự chứng minh tam giác ABD = tam giác BCD (c-c-c) suy ra diện tích của chúng bằng nhau. Vậy S ABCD = 2.S ABD.
Tam giác vuông BAH có góc A = 30 độ >> BH = 1/2 AB >> AB = 6.2 cm ( t/c tam giác nửa đều ). >> AD = 6.2 cm.
Vậy S ABCD = 2.S ABD = 3.1 x 6.2 = 19.22 ( cm2 )
( Bạn có biết tam giác nửa đều là gì k đấy ? :v )
Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có
\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)
Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔEHC
Suy ra: HF/HE=HB/HC
hay HF/HB=HE/HC
Xét ΔFHE và ΔBHC có
HF/HB=HE/HC
\(\widehat{FHE}=\widehat{BHC}\)
Do đó: ΔFHE\(\sim\)ΔBHC
Ở nhiệt độ thường các phi kim, kim loại phản chậm với oxi, nhưng ở nhiệt độ cao các phản ứng xảy ra nhanh và mãnh liệt hơn. Ví dụ
Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao )?
trả lời: Ví dụ : Phản ứng với lưu huỳnh, cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt ; phản ứng với photpho hay sắt,…
chuk bn hok giỏi !^^