K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 





Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là:từ thụ tinh ngài -> thụ tinh trong;từ đẻ nhiều trứng ->đẻ con;từ phôi phát trển qua biến thái ->  trực tiếp(ko có nhau thai) ->trực tiếp(có nhau thai);từ ko có tập tính bảo vệ trứng ->làm tổ ấp trứng ->đào hang,lót ổ;từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều,mớm mồi ->nuôi con bằng sữa mẹ.

     
22 tháng 4 2018

Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà trong đó có sự tham gia của hai loại giới tính là đực và cái. Sản phẩm tham gia của hai loại giới tính này là các giao tử (giao tử đực là tinh trùng, giao tử cái là trứng đã chín và rụng). Mỗi giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa chúng tạo ra hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. Hợp tử sẽ phát triển thành cơ thể mới. 
Sinh sản hữu tính làm tăng tính biến đổi di truyền của thế hệ con do sự tái tổ hợp các gen và các nhiễm sắc thể. Thế hệ con thường mang những tính trạng tốt nhất của cha và mẹ, có sức sống cao hơn, khả năng thích nghi với điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn cha mẹ. Sinh sản hữu tính làm cho quá trình tiến hóa xảy ra nhanh hơn và hiệu quả hơn sinh sản vô tính.

22 tháng 4 2018

Sinh sản vô tính là hiện tượng từ một cá thể duy nhất cho ra thế hệ con giống hệt mẹ về mặt di truyền. Sinh sản vô tính thích hợp với mỗi trường sống ít thay đổi, chỉ trong thời gian ngắn quần thể có thể tăng lên rất nhanh. 
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà trong đó có sự tham gia của hai loại giới tính là đực và cái. Sản phẩm tham gia của hai loại giới tính này là các giao tử (giao tử đực là tinh trùng, giao tử cái là trứng đã chín và rụng). Mỗi giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa chúng tạo ra hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. Hợp tử sẽ phát triển thành cơ thể mới. 
Sinh sản hữu tính làm tăng tính biến đổi di truyền của thế hệ con do sự tái tổ hợp các gen và các nhiễm sắc thể. Thế hệ con thường mang những tính trạng tốt nhất của cha và mẹ, có sức sống cao hơn, khả năng thích nghi với điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn cha mẹ. Sinh sản hữu tính làm cho quá trình tiến hóa xảy ra nhanh hơn và hiệu quả hơn sinh sản vô tính.

15 tháng 5 2018

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

28 tháng 2 2019

tim 1 so biet 1/2 kem so do 4 lan la 49

25 tháng 4 2019

C mik ko chắc tại vid mik nghĩ thế

25 tháng 4 2019

Đáp án C

100%

21 tháng 4 2019

c1 :  Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg 
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.

c2 :  Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

c3 : Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền
Ví dụ : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học
Bệnh di truyền
Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
Buồng trứng xung huyết
Đàn gà bị nhiễm bệnh
Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra

c4 : 

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi 
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin. 
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại) 
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. 
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

c5 : - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60-75%

- Độ thông thoáng tốt

- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi

- Ít khí độc.

* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam

c6 : 

Gia đình em đã áp dụng những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi như:

- Cắt ngắn.

Vd: Rau xanh

- Nghiền nhỏ.

Vd: Mì

- Phơi khô

Vd: Bắp hạt, các loại đậu,...

- Nấu chín

21 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nha

10 tháng 3 2018

Câu 1: Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.

- Những việc làm bảo vệ Môi trường:

  • Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định. 
  • Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng. 
  • Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi. 
  • Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan. 
  • Không hút thuốc là nơi công cộng. 
  • Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá. 
  • Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh. 
  • Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.

Câu 2: 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có thể kể đến là ý thức con người, sự phát triển công nghiệp như vũ bão kéo theo nhiều tác nhân gây ô nhiễm môi trường. 

Trước tiên chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân, họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm ô nhiễm môi trường.Hoặc nhiều người cho rằng việc bảo vệ môi trường không phải là trách của mình mà là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền. Một số khác lại nghĩ rằng môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới mình nhiều…Vậy nhưng thực tế không phải vậy! Phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người phá hoại môi trường lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là trách nhiệm của nhà nước nhưng quan trọng lại là ý thức của người dân. Nếu chúng ta làm ô nhiễm môi trường, có thể bây giờ chúng ta chữa thấy ngay tác hại nhưng sau này chúng ta sẽ thấy rõ được nó sẽ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta như thế nào?

 Một nguyên nhân khác nữa gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Họ chỉ đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không để ý đến vấn đề xử lý chất thải, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. 

Như nước thải công nghiệp, khí thái, rác thải không xử lý được. Và nguy hiểm hơn là rác thải của lò điện nguyên tử, rác thải của chiến tranh còn tồn đọng nguy hại trực tiếp đến con người. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho những hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn.Ngoài ra, môi trường ngày càng ô nhiễm cũng một phần do sự quản lý của nhà nước đối với người dân quốc gia là chưa chặt chẽ. Cụ thể đối với Việt Nam, những điều luật liên quan đến môi trường còn chưa thiết thực hoàn toàn, vẫn còn chưa phù hợp đối với hành vi vi phạm khiến cho những hành động làm tổn hại đến môi trường vẫn cứ thế mà tiếp tục diễn ra bất chấp sự can thiệp của nhân tố bên ngoài. Môi trường bị hủy hoại, đồng nghĩa cuộc sống của con người và sinh vật trên Trái Đất cũng bị hủy hoại. 

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

  •  Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội.
  • Tạo cho con người phương  tiện sinh sống,  phát triển trí tuệ và đạo đức 
  •  Tạo cuộc sống tinh thần :  con người vui tươi khỏe mạnh  và làm giầu đời sống tinh thần.