Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà trong đó có sự tham gia của hai loại giới tính là đực và cái. Sản phẩm tham gia của hai loại giới tính này là các giao tử (giao tử đực là tinh trùng, giao tử cái là trứng đã chín và rụng). Mỗi giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa chúng tạo ra hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. Hợp tử sẽ phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính làm tăng tính biến đổi di truyền của thế hệ con do sự tái tổ hợp các gen và các nhiễm sắc thể. Thế hệ con thường mang những tính trạng tốt nhất của cha và mẹ, có sức sống cao hơn, khả năng thích nghi với điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn cha mẹ. Sinh sản hữu tính làm cho quá trình tiến hóa xảy ra nhanh hơn và hiệu quả hơn sinh sản vô tính.
Sinh sản vô tính là hiện tượng từ một cá thể duy nhất cho ra thế hệ con giống hệt mẹ về mặt di truyền. Sinh sản vô tính thích hợp với mỗi trường sống ít thay đổi, chỉ trong thời gian ngắn quần thể có thể tăng lên rất nhanh.
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà trong đó có sự tham gia của hai loại giới tính là đực và cái. Sản phẩm tham gia của hai loại giới tính này là các giao tử (giao tử đực là tinh trùng, giao tử cái là trứng đã chín và rụng). Mỗi giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa chúng tạo ra hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. Hợp tử sẽ phát triển thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính làm tăng tính biến đổi di truyền của thế hệ con do sự tái tổ hợp các gen và các nhiễm sắc thể. Thế hệ con thường mang những tính trạng tốt nhất của cha và mẹ, có sức sống cao hơn, khả năng thích nghi với điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn cha mẹ. Sinh sản hữu tính làm cho quá trình tiến hóa xảy ra nhanh hơn và hiệu quả hơn sinh sản vô tính.
Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là:từ thụ tinh ngài -> thụ tinh trong;từ đẻ nhiều trứng ->đẻ con;từ phôi phát trển qua biến thái -> trực tiếp(ko có nhau thai) ->trực tiếp(có nhau thai);từ ko có tập tính bảo vệ trứng ->làm tổ ấp trứng ->đào hang,lót ổ;từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều,mớm mồi ->nuôi con bằng sữa mẹ.
Có hiện tượng thai sinh( ví dụ mang thai ở người) vì phôi bám vào tử cung của mẹ , vì vậy màn đệm tiếp xúc với màn tử cung tạo thành nhau thai , nhau thai phát triển trong cơ thể mẹ , lấy thức ăn trực tiếp từ cơ thể mẹ nhờ dây rốn ( như ở người). Con sinh ra đã được nuôi bằng sữa mẹ
~ Chúc bạn học tốt! ~ ^_^
Có hiện tượng thai sinh( ví dụ mang thai ở người) vì phôi bám vào tử cung của mẹ , vì vậy màn đệm tiếp xúc với màn tử cung tạo thành nhau thai , nhau thai phát triển trong cơ thể mẹ , lấy thức ăn trực tiếp từ cơ thể mẹ nhờ dây rốn ( như ở người). Con sinh ra đã được nuôi bằng sữa mẹ
Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?
Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?
Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.
Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.
Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.
Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.
Nội dung hai cây thơ của Nguyễn Trãi: nỗi buồn sâu lắng, không nguôi ngoai trong lòng tác giả
+ Câu thơ thứ nhất biểu cảm trực tiếp, câu thơ thứ hai biểu cảm gián tiếp
+ Câu thơ thứ nhất để kể tả, câu thứ hai dùng để thể hiện lối nói ẩn dụ tô đậm câu thơ thứ nhất