K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

28 tháng 6 2023

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

24 tháng 10 2023

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

24 tháng 10 2023

c.ơn nha

 

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

23 tháng 10 2023

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

5 tháng 11 2023

Số hạt còn lại của hạt nhân là:

34-11=23(hạt)

Số electron là hạt mang điện tích âm

suy ra số e là 11 hạt

Lại có số p=e

suy ra số p =11 hạt

Vây,số n trong nguyên tử là:

34-11-11=12(hạt)