K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

- Cảm giác về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc nước nguội khác nhau. Ngón tay trái sẽ có cảm giác nóng, ngón tay phải có cảm giác lạnh hơn.

- Rút ra kết luận về cảm giác nóng lạnh của tay là: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của một vật. 

10 tháng 2 2023

Cảm nhận về độ “nóng”, “lạnh” ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 khác nhau. Ngón tay từ cốc 1 sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ cốc 3 có cảm giác lạnh hơn dù nước trong cốc 2 có nhiệt độ nhất định.

1 tháng 10

Dụdjjd

22 tháng 12 2021

Chọn A

đứng từ xa ta thấy ngọn núi rất bé nhỏ,nhưng khi đến gần thì lại to ko tưởng(like)

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

- Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Vì khi hai bàn tay xoa vào nhau xuất hiện dạng năng lượng cơ năng sau một thời gian năng lượng cơ năng chuyển hóa thành năng lượng nhiệt làm tay nóng lên.
- Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng năng lượng cơ năng sang dạng năng lượng âm.

động năng sang nhiệt năng

19 tháng 2 2023

Dạng năng lượng truyền từ hai tay lên má trong động tác là năng lượng nhiệt vì khi xoa tay vào nhau cơ năng từ việc xoa tay sẽ được chuyển thành nhiệt năng làm nóng lên.

30 tháng 4 2023

Khi đặt một thanh sắt ở ngoài trời nắng và sờ tay vào, ta sẽ cảm thấy rất nóng và có thể bị bỏng nếu tiếp xúc quá lâu.

Điều này xảy ra vì khi ánh nắng chiếu vào thanh sắt, nó sẽ hấp thụ năng lượng từ ánh sáng và biến thành nhiệt năng lượng, làm tăng nhiệt độ của thanh sắt. Nhiệt độ của thanh sắt sẽ tiếp tục tăng lên khi nó tiếp tục hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Khi ta sờ tay vào thanh sắt, nhiệt năng lượng của nó sẽ được truyền sang tay ta, làm cho tay ta cảm thấy nóng và bị kích thích.

Ngoài ra, các chất liệu khác như kim loại, đá, bê tông,… cũng có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời và biến thành nhiệt năng lượng, làm tăng nhiệt độ của chúng. Do đó, khi tiếp xúc với các vật liệu này trong điều kiện nắng nóng, ta cần phải cẩn thận để tránh bị bỏng hoặc tổn thương.

Tính chất quan trọng là tính đàn hồi

Thí nghiệm 3: ít biển đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, không dẫn nhiệt

Thí nghiệm 4: tan được trong xăng

Một số ứng dụng của cao su: làm các loại bóng thể thao, làm lốp xe

3 tháng 3 2022

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm

Hộp phấn đang đặt trên bàn. Dùng tay đẩy vào hộp phấn, sau đó bỏ tay ra khỏi hộp phấn. Hộp phấn chuyển động chậm dần lại do chịu tác động của ................................

A. lực ma sát trượt B. lực ma sát nghỉ.

C. lực cản không khí D. lực ma sát lăn.

28 tháng 1 2023

Pha muối vào với nước nóng. Vì các chất rắn sẽ hòa tan tốt hơn trong nước nóng