Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cảm giác về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc nước nguội khác nhau. Ngón tay trái sẽ có cảm giác nóng, ngón tay phải có cảm giác lạnh hơn.
- Rút ra kết luận về cảm giác nóng lạnh của tay là: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của một vật.
- Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Vì khi hai bàn tay xoa vào nhau xuất hiện dạng năng lượng cơ năng sau một thời gian năng lượng cơ năng chuyển hóa thành năng lượng nhiệt làm tay nóng lên.
- Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng năng lượng cơ năng sang dạng năng lượng âm.
Cảm nhận về độ “nóng”, “lạnh” ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 khác nhau. Ngón tay từ cốc 1 sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ cốc 3 có cảm giác lạnh hơn dù nước trong cốc 2 có nhiệt độ nhất định.
Dạng năng lượng truyền từ hai tay lên má trong động tác là năng lượng nhiệt vì khi xoa tay vào nhau cơ năng từ việc xoa tay sẽ được chuyển thành nhiệt năng làm nóng lên.
Khi đặt một thanh sắt ở ngoài trời nắng và sờ tay vào, ta sẽ cảm thấy rất nóng và có thể bị bỏng nếu tiếp xúc quá lâu.
Điều này xảy ra vì khi ánh nắng chiếu vào thanh sắt, nó sẽ hấp thụ năng lượng từ ánh sáng và biến thành nhiệt năng lượng, làm tăng nhiệt độ của thanh sắt. Nhiệt độ của thanh sắt sẽ tiếp tục tăng lên khi nó tiếp tục hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Khi ta sờ tay vào thanh sắt, nhiệt năng lượng của nó sẽ được truyền sang tay ta, làm cho tay ta cảm thấy nóng và bị kích thích.
Ngoài ra, các chất liệu khác như kim loại, đá, bê tông,… cũng có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời và biến thành nhiệt năng lượng, làm tăng nhiệt độ của chúng. Do đó, khi tiếp xúc với các vật liệu này trong điều kiện nắng nóng, ta cần phải cẩn thận để tránh bị bỏng hoặc tổn thương.
Ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của vật:
– Khi thời tiết lạnh, nếu cho bàn tay đang được sưởi ấm vào nước lạnh bình thường xả ra từ vòi nước thì tay sẽ cảm thấy lạnh.
– Ngược lại, nếu cho bàn tay đang buốt không được sưởi ấm vào nước lạnh bình thường xả ra từ vòi nước thì tay sẽ cảm thấy ấm.
- Khi đặt một hộp bút lên tay, ta cảm thấy nặng, chứng tỏ hộp bút đã tác dụng lực lên tay ta.
- Tuy nhiên, ta lại không thể nhìn thấy lực. Để biểu diễn (vẽ) lực, ta dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) của lực như sau:
+ Gốc của mũi tên có điểm đặt tại vật chịu lực tác dụng.
+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích.
- Ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật:
+ Giác quan chúng ta cảm nhận chiếc bút bi có chiều dài 15 cm, nhưng khi dùng thước kẻ để đo chiều dài bút bi thì ta đo được chiều dài thực của bút là 14 cm.
+ Giác quan chúng ta cảm thấy có thể mặc vừa chiếc áo này, nhưng khi mặc vào lại không vừa do chiếc áo có kích thước nhỏ hơn cơ thể chúng ta.
Chọn A
đứng từ xa ta thấy ngọn núi rất bé nhỏ,nhưng khi đến gần thì lại to ko tưởng(like)